K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

HạngTênDiện tích (km2)Tỉnh

1Cù lao Minh1.019Vĩnh Long, Bến Tre
2Cù lao Bảo862Bến Tre
3Đảo Phú Quốc580Kiên Giang
8 tháng 3 2022

mik nhầm

24 tháng 12 2017

- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo phú quốc, diện tích: 568 km2, thuộc tỉnh Kiên Giang.

- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.

- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường SA (thuộc tỉnh Khánh Hòa).

5 tháng 6 2017

- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc, diện tích: 568km2 thuộc tỉnh Kiên Giang.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà)

11 tháng 7 2017

- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc (589,23 km2) thuộc tỉnh Kiên Giang

- Vịnh đẹp nhất của nước ta là Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh).Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994

- Trường Sa là quần đảo xa nhất nước ta, thuộc tỉnh Khánh Hòa

Câu 1:Nước ta có bao nhiêu thành phố giáp với biển?Câu 2:Bạn hãy cho biết Lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng bao nhiêu hải lý?Câu 3:Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của biển Đông?Câu 4:Bãi biển nào được mệnh danh là trữ tình nhất Việt Nam?Câu 5:Hệ đầm phá nào ở nước ta được đánh giá về quy mô là một trong những hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:Nước ta có bao nhiêu thành phố giáp với biển?

Câu 2:Bạn hãy cho biết Lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng bao nhiêu hải lý?

Câu 3:Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của biển Đông?

Câu 4:Bãi biển nào được mệnh danh là trữ tình nhất Việt Nam?

Câu 5:Hệ đầm phá nào ở nước ta được đánh giá về quy mô là một trong những hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á?

Câu 6:Bạn hãy cho biết chủ đề tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2013 là gì?

Câu 7:Hiện nay Việt Nam đang thực hiện chủ quyền và đóng giữ bao nhiêu đảo tại quần đảo Trường Sa?

Câu 8:Ở quần đảo Trường Sa có những sản phẩm gì nổi tiếng?

Câu 9:Những nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường biển?

Câu10:Vấn đề cấp thiết đối với biển đảo nước ta hiện nay là gì?

Câu 11:Quần đảo xa bờ nhất ở nước ta là quần đảo nào?Ở đâu?

Câu 12:Quần đảo có nhiều đảo ở nước ta là quần đảo nào?

Câu 13:Vùng biển Việt Nam thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế nào?

Câu 14:Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh thành phố nào?

Câu 15:Kể tên một số bãi tắm đẹp ở miền Trung?

Câu 16:Em hãy cho biết đảo lớn nhất Việt Nam là đảo nào và nằm phía nào của Tổ quốc?

Câu 17:Kể tên một số khoáng sản mà bạn biết.

Câu 18:Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam,chúng ta cần phải làm gì?

Câu 19:Biển Đông thông với các Đại Dương nào?

Câu 21:Hãy kể tên bãi biển đẹp nổi tiếng ở 3 tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An,Quảng Bình.

Câu 22:Em hãy kể tên các ngành kinh tế biển ở nước ta.

Câu 23:Quần đảo Trường Sa giải phóng vào ngày tháng năm nào?

Hãy điền từ còn thiếu trong câu:

Đảo là nhà,.............là quê hương.

Câu 24:Hiện nay nước ta có bao nhiêu huyện đảo?

Đảo lớn nhất trong hệ thống đảo của nước ta là:

a)Đảo Bạch Long Vĩ

b)Đảo Cồn Cỏ

c)Đảo Phú Quốc

Câu 25:Luật biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/2/1994 khẳng định nội dung gì?

a)Về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam

b)Về phân định đường biên giới trên biển của Việt Nam

c)Về chủ quyền 02 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam.

d)Tất cả đều đúng

Câu 26:Ngày "Thế Giới Biển" được lấy là ngày nào?

a.6/8

b.8/6

c.18/9

Câu 27:Việt Nam chính thức tham gia và là thành viên của Công Ước Liên Hiệp Quốc về luật biển (1982) vào năm nào?

a.1994

b.1995

c.1996

d.1997

Câu 28:Câu chuyện nào nói về việc nhân dân ta đã tới sinh sống và sản xuất tại đảo ven bờ?

Câu 29:Ai về Bắc Bộ quê em/Đảo gì màu trắng đuôi rồng bay cao?Đố là đảo gì?

Câu 30:

 Trông ra thăm thẳm mênh mông

Chẳng có một ai đứng bảo đông

Đứng mái lầu tây nhìn ngoảnh lại 

Xa xa chỉ thấy đám mù không.

(Đố là gì?)

Trả lời một câu mk cũng tick,trả lời hết thì ngày nào cũng tick.

21
24 tháng 4 2016

Câu 1:  Việt Nam có 16 thành phố có giáp biển (tính từ bắc đến nam) lần lượt là Móng Cái, Cẩm Phả, Hạ Long, Hải Phòng, Đồng Hới, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Cam Ranh, Phan Rang-Tháp Chàm, Phan Thiết, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Rạch Giá.

24 tháng 4 2016

Theo mk thì là 28 tỉnh/thành phố.Cảm ơn bạn vì đã trả lời câu của mk

15 tháng 8 2023

Tham khảo
1.

- Tên một số đảo: đảo Cát Bà (Hải Phòng), đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), đảo Phú Quốc (Kiên Giang ), đảo Phú Quý (Bình Thuận ),…

- Tên một số quần đảo: quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), quần đảo Thổ Chu (Kiên Giang),…
2.

 Đặc điểm

- Địa hình ven biển rất đa dạng, bao gồm: các dạng bờ biển bồi tụ, bờ biển mài mòn, vịnh cửa sông, bãi cát phẳng, đầm, phá, đảo ven bờ,...

Địa hình thềm lục địa có sự tiếp nối với địa hình trên đất liền. Vùng thềm lục địa rộng, bằng phẳng ở phía bắc và phía nam, hẹp và sâu ở miền Trung.

Đáy biển có nhiều khối núi ngầm.

- Địa hình đảo và quần đảo:

+ Việt Nam có hàng nghìn đảo. Ba đảo lớn nhất nước ta là: đảo Phú Quốc (Kiên Giang), Cát Bà (Hải Phòng) và Cái Bầu (Quảng Ninh), còn lại chủ yếu là đảo nhỏ. Hệ thống đảo ven bờ tập trung chủ yếu ở vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa.

+ Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là: Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà).

+ Các đảo và quần đảo đóng vai trò quan trọng về kinh tế - chính trị và an ninh quốc phòng.

Tham khảo :

Câu 14 :

a/ Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa :

- Chế độ nhiệt : nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ .

- Chế độ gió : trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4 , các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam .

- Chế độ mưa : lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm .

b/  - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải :

+ Khai thác hợp lý thuỷ hải sản .
+ Hạn chế tình trạng tràn dầu .
+ Hạn chế chất thải sinh hoạt và sản xuất đổ ra biển…

Câu 15 :

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

     + Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

    + Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

     + Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

     + Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

      ● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

      ● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

     + Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

     + Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:

     + Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)

    + Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.

     + Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện .

Câu 16 :

Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam, bởi vì :

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích. Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m.

- Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ miền Tâv Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc Bộ.

- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung nước ta.

20 tháng 2 2022

refer

1..

Các đảo và quần đảo là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển, đại dương, khai thác có hiệu quả nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.

- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.

Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vựcbiển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố HạLong, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnhQuảng Ninh.Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tươngđồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh BáiTử Long phía Đông...
Đọc tiếp

Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực
biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ
Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh
Quảng Ninh.

Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương
đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái
Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long
giới hạn trong diện tích khoảng 1.553 km² bao gồm 1.969 hòn đảo lớn
nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi, trong đó vùng lõi của vịnh có diện tích 335
km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo. Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi của
vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất
khác nhau; và quá trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua trên 20 triệu năm
với sự kết hợp các yếu tố như tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm và tiến
trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể. Sự kết hợp của môi trường,
khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ của
đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm
nhiệt đới và hệ sinh thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái. 17
loài thực vật đặc hữu và khoảng 60 loài động vật đặc hữu đã được phát
hiện trong số hàng ngàn động, thực vật quần cư tại vịnh.

2
24 tháng 4 2020

mọi người ơi chữa hộ mình xem hay chưa nhé !

27 tháng 4 2020

rat hay