Cho 1 tế bào của 1 loài có bộ nst 2n=10, xác định trạng thái nst, số lượng nst, số cromatit, số tam động ở mỗi kì của quá trình Nguyên Phân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số nst | cromatit | tâm động | ||
Đầu | 2n= 10 (kép) | 4n = 20 | 2n = 10 | |
Giữa | 2n = 10(kép) | 4n=20 | 2n=10 | |
Sau | 4n = 20 (đơn) | 0 | 4n = 20 | |
Cuối | 2n = 10 (đơn) | 0 | 2n =10 |
Kì đầu:
- Thoi phân bảo hình thành
- Màng nhân, nhân con biến mất
- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì giữa:
- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156
Kì sau:
- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn
- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì cuối:
- NST đơn giãn xoắn
- Màng nhân xuất hiện
- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối
- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ
=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78
(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)
*Tham khảo:
3.
- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:
+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.
+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.
4.
a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.
b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.
c, số NST trong tất cả các tế bào con được tạo ra là:
\(a2n.2^x=4.8.2^5=1024NST\)
Bạn tham khảo 2 link lý thuyết ở dưới cô có viết về cách làm bài này rồi nha! Chúc bn học tốt!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-nguyen-phan.1861/
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-10-giam-phan.1862/
Đây là đáp án của mình bạn nhé ! hãy tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
Trong quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm, trạng thái và số NST/nhiễm sắc thể của tế bào con sẽ thay đổi như sau:
Kì G1: tế bào sẽ có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì S: Trong giai đoạn này, bộ NST nhân đôi trở thành 4n=16. Tuy nhiên, số nhiễm sắc thể vẫn giữ nguyên là 2n=8, vì mỗi nhiễm sắc thể được nhân đôi.Kì G2: Tế bào sẽ có bộ NST 4n=16 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Kì M: Trong giai đoạn này, tế bào sẽ trải qua phân kì mitosis để tạo ra hai tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ NST 2n=8 và số nhiễm sắc thể 2n=8.Vì vậy, sau một lần nguyên phân, hai tế bào con mới hình thành sẽ có bộ NST và số nhiễm sắc thể giống nhau, đều là 2n=8.
số NST đơn | số NST kép | số tâm động | Cromatit | |
Kì đầu | 0 | 78 | 78 | 156 |
kì giữa | 0 | 78 | 78 | 156 |
kì sau | 156 | 0 | 156 | 0 |
kì cuối | 78 | 0 | 78 | 0 |
\(1\)
Số tế bào con tạo ra : \(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)
\(\rightarrow\) Số lượng NST trong các tế bào con là : \(2n.8=192\left(NST\right)\)
Câu 2 :
Gọi x là trạng thái NST của tb trên .
Ta có :
x . 2^4 = 144
-> x = 9
mà bộ NST của loài 2n = 8
-> tb trên có dạng NST là 2n + 1
Câu 3 :
Gọi x là NST trong tb trên
Kì giữa có số cro 4n = 416
-> 2n = 208
Ta có :
x . 2^3 = 208
-> x = 26
mà bộ NST 2n = 24
-> Đột biến 2n + 2.