Giúp mình hai bài này với.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3) C
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O
Gọi số mol CO2 là a (mol)
\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2n_{CO_2}=2a\left(mol\right)\)
BTKL: mrắn ban đầu + mHCl = mmuối + mCO2 + mH2O
=> 7,02 + 73a = 7,845 + 44a + 18a
=> a = 0,075 (mol)
=> V = 0,075.22,4 = 1,68 (l)
4) C
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
0,1--------------------->0,05
=> m = 3,9 + 192,4 - 0,05.2 = 196,2 (g)
III.
12. stayed
13. went
14. had
15. was
16. visited
IV.
17. I wish I knew many people in Ha Noi.
18. I wish I had a dog.
19. I wish Lan were here.
20. I wish it weren't hot.
21. I wish I could go the the party now.
V.
22. It is good to do morning exercise everyday.
23. This book is as interesting as that one.
\(a,\Rightarrow x1,x2\in D=R\left(x1\ne x2\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2}=\dfrac{x1\left(m^2+1\right)+2m+1-x2\left(m^2+1\right)-2m-1}{x1-x2}\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{\left(x1-x2\right)\left(m^2+1\right)}{x1-x2}=\dfrac{ }{ }\)\(m^2+1>0\Rightarrow I>0\Rightarrow\)\(hàm\) \(đb\left(D=R\right)\)
\(b,\Rightarrow x1,x2\in D=R\left(x1\ne x2\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2}=\dfrac{\left(m^2+1\right)\left(x1-x2\right)}{x1-x2}=m^2+1>0\Rightarrowđb\left(D=R\right)\)
Gọi chiều dài chiều rộng lần lượt là x ; y ( x > y > 0 )
Theo bài ra ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(y+2\right)=xy+45\\\left(x-2\right)\left(y+2\right)=xy\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=39\\2x-2y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=7\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Diện tích thực là 9 . 7 = 63 m^2
3:
a: Xét ΔOAB có
OH vừa là đường cao, là phân giác
Do đó: ΔOAB cân tại O
b: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
Xét ΔCAB có
CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
Do đó: ΔCAB cân tại C
c: OE+EA=OA
OD+DB=OB
mà OE=OD và OA=OB
nên EA=DB
Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
góc AOC=góc BOC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>góc OAC=góc OBC
=>góc DBC=góc EAC
Xét ΔDBC và ΔEAC có
góc CDB=góc CEA
DB=EA
góc CBD=góc CAE
Do đó: ΔDBC=ΔEAC
=>góc ECA=góc DCB
=>góc ECA+góc BCA=180 độ
=>B,C,E thẳng hàng
Câu 2:
a: Thay m=-1 vào (1), ta được:
\(x^2-2x+2\cdot\left(-1\right)+3=0\)
=>x=1
b: \(\text{Δ}=\left(2m+4\right)^2-4\left(2m+3\right)=4m^2+16m+16-8m-12\)
\(=4m^2-4m+4=\left(2m-1\right)^2+3>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-1< =0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+4\right)^2-2\left(2m-3\right)-1< =0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-4m+6-1< =0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+12m+21< =0\)
\(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
mk nói thẳng nhé
đây là kiến thức rất dễ Nếu bạn không nắm rõ được thì có thể bạn không lên được lớp 6 đâu , mk nêu lại kiến thức cho bạn nhé :
rút gọn phân số rồi Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nếu tử số và mẫu số đều bằng nhau thì phân số đó là 1
mk nói thẳng nhé
đây là kiến thức rất dễ Nếu bạn không nắm rõ được thì có thể bạn không lên được lớp 6 đâu , mk nêu lại kiến thức cho bạn nhé :
rút gọn phân số rồi Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nếu tử số và mẫu số đều bằng nhau thì phân số đó là 1
Nếu Tử số lớn hơn mẫu số thì số đó lớn hơn 1 tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1
phân số sẽ học cùng với chúng ta hết lớp 9 cho nên bạn cần nắm bắt kiến thức cho thật kỹ