Chọn các câu trả lời dưới đây:
Nếu muốn mở thư mục ta mở ra bằng những cách nào:
VIẾT HẾT RA NHÉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi thông tin.
Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung sau:
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi sức khỏe, tình hình của người nhận thư.
Một bức thư thường mở đầu bằng việc ghi địa điểm, thời gian gửi thư và lời thăm hỏi.
* Thư gửi: Đối với người nhận. Kết thúc lá thư bằng việc ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư.
* Nhận thư
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu những vấn đề cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
Muốn biết giờ mở cửa của thư viện, đọc mục 1 (giờ mở cửa)
Các ổ đĩa, thư mục và các tệp ở Hình 2:
- Ổ đĩa: (C:), (D:), (E:), (F:).
- Thư mục: Gia sach, Sach, Vo bai tap.
- Tệp: Tin hoc, Toan.
Trong Hình 3, thư mục Gia sach đang được mở. Nội dung của thư mục đó gồm hai thư mục con: Sach, Vo bai tap.
1. So sánh
– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc
– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.
Ví dụ:
+ Trẻ em như búp trên cành
+ Người ta là hoa đất
+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”
2. Nhân hóa
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…
– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn
– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…
Ví dụ:
+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”
+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời
3. Ẩn dụ
– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau
Ví dụ: “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”
⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh
4. Hoán dụ
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm
Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanh/ Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”
⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị
Cách đọc câu "Mở cửa!" trong (b ) khác với cách đọc "Mở cửa." trong câu (a ).
- Câu "Mở cửa!" trong (b ) dùng để yêu cầu, ra lệnh. "Mở cửa." trong ( a) dùng để trả lời cho câu hỏi " Anh đang làm gì đấy?"
Để sao chép tệp cần thực hiện các thao tác theo trình tự sau:
H-A-B-D-G-C
a) Câu mở đoạn có tác dụng giới thiệu hành động của nhân vật.
b) Các câu tiếp theo phát triển những hành động, trạng thái của nhân vật trong câu mở đoạn.
c) Những chỉ tiết hoàn toàn do người viết tưởng tượng ra: Một luồng ánh sáng mát dịu lan toả. Trên mỗi bông hoa là một em bé tí hon xinh đẹp đang mải mê làm việc
nháy chuột vào thư mục đó
Nháy chuột phải, chọn Open
câu trl rất hay