K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2016

Help!!!!!!!!!!!!!!! 10 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

25 tháng 6 2016

Câu 1:

36x28+36x82+64x69-64x41=36x(28+82)+64x(69-41)

                                        =36x110+64x28

                                        =3960+1792

                                        =5752

25 tháng 6 2016

Câu 1:

36*28+36*82+64*69+64*41

=36*(28+82)+64*(69+41)

=36*110+64*100

=110*(36+64)

=110*100

=11000

9 tháng 7 2015

a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

1 tháng 10 2016

A.Tích của chúng tận cùng bằng 1 =>đó là số lẻ =>không có ba số tự nhiên(vì đuôi 4 chứng tỏ số đó là chẵn, mà đuôi 3 là số lẻ nên không có số nào như vậy)B.Tổng là lẻ => 4 số đó là l

4 số tự nhiên lẻ =>tổng là chẵn =>không có 4 số nào như vậy

5 tháng 9 2016

lên gg sớt xem

5 tháng 9 2016

gg sệt 

14 tháng 7 2018

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

30 tháng 1 2018

a) Bn xét khi a chẵn,b chẵn,c chẵn thì các biểu thức trên chẵn nên vô lí.

​Nếu a,b,c lẻ thì các biểu thức trên phải chẵn nên cũng vô lí.

​Vậy ko tồn tại.Tk mình nha bn !

30 tháng 1 2018

Cụ thể hơn đi

11 tháng 10 2016

b) ko, vì các số tự nhiên dù lẻ hay chẵn mà cộng và nhân vs nhau thì chúng vẫn là số chẵn 

28 tháng 10

lên gg đi

4 tháng 10 2015

không 

b, không