K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

undefined

2 tháng 10 2021

Áp dụng pytago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AB\cdot AB=AH\cdot BC\Rightarrow AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

Áp dụng pytago: \(HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=1,4\left(cm\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Lời giải:
Vì $D,E$ lần lượt là trung điểm $AB,AC$ nên $DE$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$

$\Rightarrow DE\parallel BC$ và $DE=\frac{BC}{2}=2$ (cm)

Vì $DE\parallel BC$ nên $DECB$ là hình thang

Xét hình thang $DECB$ có $M,N$ lần lượt là trung điểm của cạnh bên $BD, CE$ nên $MN$ là đường trung bình của hình thang $DECB$

$\Rightarrow MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{2+4}{2}=3$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 7 2021

Hình vẽ:

11 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main()

{

long long n,i,t;

cin>>n;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

t=t+i;

cout<<t;

return 0;

}

22 tháng 10 2021

Ta có: Khi khóa K đóng thì dòng điện sẽ không đi qua R2 nên số chỉ của Ampe kế là số chỉ của cường độ dòng điện chạy trong mạch, tức là khi khóa K đóng: 4A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

\(U=IR1=4.25=100V\)

Khi khóa K mở thì R1 nt R2, nên sẽ có cường độ dòng điện đi qua mạch, tức là cường độ dòng điện khi khóa K mở: 4A.

Điện trở tương đương: \(R=U:I=100:2,5=40\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=40-25=15\Omega\)

3 tháng 5 2022

7B, 8A

 

3 tháng 5 2022

Câu 9:

a. <=> 4x= 12

<=> x=3

S={3}

b. <=> (2x-6).(x+9)=0

<=> 2x-6=0 hoặc x+9=0

<=> x= 3     hoặc x=-9

S={3;-9}

c. <=> 5x=-20

<=> x= -4

S={-4}

d. <=> (2x-6).(3x+9)=0

<=> 2x-6=0 hoặc 3x+9=0

<=> 2x=6   hoặc 3x=-9

<=> x=3     hoặc x= -3

S={3;-3}

e. th1: 2x-3= 6x+5 nếu 2x-3>0 => x>\(\dfrac{3}{2}\)

2x-3=6x+5

<=>2x-6x= 5+3

<=>-4x=8

<=> x= -2 (loại)

th2: 2x-3= -6x+5 nếu 2x-3<0 => x<\(\dfrac{3}{2}\)

2x-3=-6x+5

<=>2x+6x= 5+3

<=>8x=8

<=>x=1 (chọn)

S={1}

f. <=> -12x>6

<=> x< -\(\dfrac{1}{2}\)

S={x/x<-\(\dfrac{1}{2}\)}

g. th1: 2x+3=4x+5 nếu 2x+3>0 => x>\(\dfrac{-3}{2}\)

2x+3=4x+5

2x-4x=5-3

-2x= 2

x= -1 (chọn)

th2: 2x+3=-4x+5 nếu 2x+3<0 => x<\(\dfrac{-3}{2}\)

2x+3=-4x+5

2x+4x= 5-3

6x=2

x= \(\dfrac{1}{3}\)(loại)

S={-1}

h. <=> -2x>-6

<=> x< 3

S={x/x<3}