đốt 6,4 g đồng cháy trong không khí tạo ra đồng 2 oxit CuO
a)viết pthh
b) tính khối lượng đồng 2 oxit tạo thành
c)tính Vkk cần dùng biết VO2 =20% VKK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(m\right)\)
\(PTHH:2Cu+O_2\underrightarrow{t^O}2CuO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,05 0,025 0,05
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
b)\(V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
\(V_{kk}=\dfrac{0,56}{20\%}=2,8\left(l\right)\)
c)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(m\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\)
tỉ lệ :1 1 1 1
số mlo :0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
phần Vkk= 5. VO2= 0,56 . 5 =2,8(l) làm z nhanh hơn nha nó có sẵn công thức r á
nFe = 46,4/56 = 29/35 (mol)
PTHH: 4Fe + 3O2 -> (t°) 2Fe2O3
Mol: 29/35 ---> 87/140 ---> 29/70
mFe2O3 = 29/70 . 160 = 464/7 (g)
Vkk = 87/140 . 5 . 22,4 = 69,6 (l)
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\\ a,n_{O_2}=3.0,5=1,5\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=33,6.5=168\left(l\right)\\ b,n_{CO_2}=n_{H_2O}=2.0,5=1\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=44.1=44\left(g\right);m_{H_2O}=18.1=18\left(g\right)\\ c,CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\\ m_{Ca\left(OH\right)_2}=1.74=74\left(g\right)\\ m_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{74.100}{10}=740\left(g\right)\)
a)
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\)
\(b)\\ n_{O_2} = n_C = \dfrac{2,4}{12}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ \Rightarrow V_{không\ khí} = 5V_{O_2} =4,48.5 = 22,4(lít)\)
a) PTHH : \(C+O_2-t^o-CO_2\)
b) \(n_C=\frac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O_2}=n_C=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
=> \(V_{kk}=\frac{4,48}{20}\cdot100=22,4\left(l\right)\)
4P+5O2-to>2P2O5
0,2---0,25-------0,1 mol
n P=\(\dfrac{6,2}{31}\)=0,2 mol
=>VO2=0,25.22,4=5,6l
=>m P2O5=0,1.142=14,2g
c)
2Cu+O2-to>2CuO
0,1---------------0,1
n Cu=\(\dfrac{38,4}{64}\)=0,6 mol
=>Cu dư
=>m CuO=0,1.80=8g
a) S + O2 --to--> SO2
b) \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,1-->0,1------->0,1
=> \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> \(V_{kk}=2,24:20\%=11,2\left(l\right)\)
d) \(m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ a,PTHH:S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ b,n_{O_2}=n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\\ b,V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,V_{kk}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.2,24=11,2\left(l\right)\\ d,m_{SO_2}=64.0,1=6,4\left(g\right)\)
Chắc câu b là V oxi em nhỉ? Anh tính như thế rồi nha ^^
nCu = 6,4/64 = 0,1 (mol)
PTHH: 2Cu + O2 -> (t°) 2CuO
Mol: 0,1 ---> 0,05 ---> 0,1
mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)
Vkk = 0,05 . 5 . 22,4 = 5,6 (l)