\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{3}{x}\)
\(\frac{x-2}{5}\)=\(\frac{7}{3}\)
Mọi người tìm x giùm Huy nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a (\(\frac{9}{2}\)x - \(\frac{16}{3}\)).\(\frac{1}{12}\) + \(\frac{1}{2}\)x=\(\frac{3}{2}\)
\(\frac{9}{2}\)x . \(\frac{1}{12}\) - \(\frac{16}{3}\) . \(\frac{1}{12}\) + \(\frac{1}{2}\)x=\(\frac{3}{2}\)
( \(\frac{9}{2}\)x . \(\frac{1}{12}\) + \(\frac{1}{2}\)x) - \(\frac{16}{3}\) . \(\frac{1}{12}\) = \(\frac{3}{2}\)
x. ( \(\frac{9}{2}\) . \(\frac{1}{12}\) +\(\frac{1}{2}\)) - \(\frac{4}{9}\) = \(\frac{3}{2}\)
x.\(\frac{7}{8}\) = \(\frac{3}{2}\) + \(\frac{4}{9}\) = \(\frac{35}{18}\)
x= \(\frac{35}{18}\) : \(\frac{7}{8}\) = \(\frac{20}{9}\) Vậy x=\(\frac{20}{9}\)
b 60%+2/3x=684
3/5x+2/3x=684
x(3/5+ 2/3) = 684
x. 19/15 = 684
x=540. Vậy x=540
\(1\frac{1}{12}:\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)-\frac{2}{x}=\frac{2}{5}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}\right)\)
\(\frac{13}{12}:\frac{1}{12}-\frac{2}{x}=\frac{2}{5}:\frac{3}{10}\)
\(13-\frac{2}{x}=\frac{4}{3}\)
\(\frac{2}{x}=\frac{35}{3}\)
\(6=35x\)
\(x=\frac{6}{35}\)
Cộng 1 vào mỗi ps
\(\frac{x+5}{2015}+1+\frac{x+6}{2014}+1+\frac{x+7}{2013}+1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+2020}{2015}+\frac{x+2020}{2014}+\frac{x+2020}{2013}=0\)
\(\Rightarrow\left[x+2020\right]\left[\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\right]=0\)
Mà \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\ne0\Rightarrow x+2020=0\)
=> x = -2020
Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà
c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1
<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006
<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0
=> x-2010=0 => x=2010
d, TH1 : cả hai cùng âm
=>> 2X-4 <O => X< 2
Và 9-3x<0 =>> x> 3
=>> loại
Th2 cả hai cùng dương
2x-4>O => x>2
Và 9-3x>O => x<3
=>> 2<x<3 (tm)
Cho mik hỏi
c) \(\frac{8x-56}{x-7}\) đi xuống thành 8x + 56 rùi?
f) \(\frac{x^2+10}{12x\left(x+10\right)}\) đi xuống thì thành x2 - 10 rùi?
Mong bạn trả lời câu hỏi của mik nhanh lên nhé. :)
Trước dấu ngoặc là dấu trừ thì khi phá ngoặc đổi dấu, kiểu như: \(x-\left(a-b\right)\rightarrow x-a+b\\ x-\left(a+b\right)\rightarrow x-a-b\)
a)
\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).
b)
\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).
c)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{5}\)
d)
\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).
Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.
\(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x=0+\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{5}{15}+\frac{6}{15}\right)=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\div\frac{11}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{11}\)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{49}{50}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{49}{50}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{49}{50}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\div2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\times\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{100}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{49}{100}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{50}{100}-\frac{49}{100}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{100}\)
\(\Leftrightarrow x+1=100\)
\(\Leftrightarrow x=100-1\)
\(\Leftrightarrow x=99\)
Ta có : \(\frac{x}{12}=\frac{3}{x}\Rightarrow x.x=3.12\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=6;x=-6.\)
Ta có : \(\frac{x-2}{5}=\frac{7}{3}\Rightarrow\left(x-2\right).3=7.5\Rightarrow3x-6=35\Rightarrow3x=41\Rightarrow x=\frac{41}{3}\)
a) \(x.x=12.3\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=\sqrt{36}=6\)
b) \(x-2=\frac{7}{3}.5\Rightarrow x-2=\frac{35}{3}\Rightarrow x=\frac{35}{3}+2=\frac{41}{3}\)