Hòa tan m kim loại R trong dd HCl dư thu đc dd A và 1,12 lít H2 (đktc). Cô can dung dịch dd A thu đc 9,95 gam muối B duy nhất. Nếu thêm từ từ KOH đến dư vào dd A rồi lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng ko đổi thu đc (m+1,2) gam chất rắn D. Hòa tan D trong dd H2SO4 loãng, vừa đủ đc dd E. Cô cạn dd E thu đc 14,05 gam muối G duy nhất. Xác định công thức R,B,G
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
- Nếu B là muối khan
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\) <----- \(\dfrac{0,2}{n}\)<--0,1
- Nếu B là muối khan
=> \(M_{RCl_n}=\dfrac{19,9}{\dfrac{0,2}{n}}=99,5n\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64n (g/mol)
Với mọi n --> Không có TH thỏa mãn => Loại
=> B là muối ngậm nước
\(n_{RCl_n.xH_2O}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R+35,5n+18x=99,5n\)
=> MR = 64n - 18x (1)
Chất rắn D là oxit của R
Giả sử D có CTHH: R2Oy
Bảo toàn R: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)
=> \(m_{R_2O_y}=\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)\)
=> \(\dfrac{0,1}{n}\left(2.M_R+16y\right)=m+2,4=\dfrac{0,2}{n}.M_R+2,4\)
=> \(\dfrac{1,6y}{n}=2,4\)
=> \(\dfrac{y}{n}=\dfrac{3}{2}\) => Chọn y = 3; n = 2
(1) => MR = 128 - 18x (g/mol)
Chỉ có x = 4 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
B là FeCl2.4H2O
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m+2,4}{160}=\dfrac{5,6+2,4}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05----------------->0,05
G có dạng Fe2(SO4)3.qH2O
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.qH_2O}=\dfrac{28,2}{0,05}=564\left(g/mol\right)\)
=> q = 9,11 (L)
=> Không tìm đc G, bn check đề nhé :)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
\(\dfrac{0,2}{x}\) 0,2 \(\dfrac{0,2}{x}\) 0,1
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_R+m_{HCl}=m_{RCl_x}+m_{H_2}\\ \rightarrow m_R=19,9+0,1.2-0,2.36,5=12,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{12,8}{\dfrac{0,2}{x}}=64x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x = 1 thoả mãn => R là Cu
Bạn ơi sai đề à Cu ko pư vs HCl :)?
PTHH: \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\uparrow\) (1)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\) (2)
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\) (3)
\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\) (4)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2,3}{23}=0,05\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{60\cdot14,25\%}{208}=0,05\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=\dfrac{30\cdot19\%}{95}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) PT (2) p/ứ hết; PT (3) có MgCl2 dư 0,01 mol
\(\Rightarrow n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{rắn}=m_{MgO}+m_{BaSO_4}=0,05\cdot\left(40+233\right)=13,65\left(g\right)\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,1\cdot58,5=5,85\left(g\right)\\m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05\cdot98}{4,9\%}=100\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,05\cdot58=2,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Na}+m_{ddH_2SO_4}+m_{ddBaCl_2}+m_{ddMgCl_2}-m_{BaSO_4}-m_{Mg\left(OH\right)_2}=177,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{5,85}{177,75}\cdot100\%\approx3,29\%\\C\%_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{0,01\cdot95}{177,75}\cdot100\%\approx0,53\%\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(H_2O\rightarrow OH^{ }+\dfrac{1}{2}H_2\)
Ta có :
$n_{OH^-} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)$
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,03..........0,09.........0,03................(mol)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
0,01..........0,01...............................(mol)
$m_{Al(OH)_3} = (0,03 - 0,01).78 = 1,56(gam)$