khi cho cát vào cốc chứa rượu và khuấy đều ta thu được gì?
giúp em với ạ hihi:3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
muối ăn từ chất rắn biến đổi thành chất lỏng dạng nước=>muối có tính tan trong nước
cát vẫn ở trạng thái chất rắn=>cát không có tính tan trong nước
Bước 1: Ta lấy cốc hỗn hợp (1) sau hòa tan, đổ qua phễu vào một cốc sạch khác (2) đến khi cốc (1) chỉ còn lại rắn.
Bước 2: Cô cạn cốc (2) ta thu được muối khan NaCl
tham khảo link bài làm
https://moon.vn/hoi-dap/cho-986-gam-hon-hop-gom-mg-va-zn-vao-mot-coc-chua-430-ml-dung-dich-h2so4-1m-sau-khi--330887
Câu 4: Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=364160J\)
Câu 6: Tóm tắt:
\(c=4200J/kg.K\)
\(t_1=10^oC\)
\(Q=12,6kJ=12600J\)
\(t_2=15^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)
=========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)
Để xác định nồng độ của dung dịch X và Y, chúng ta cần sử dụng phương pháp giải phương trình hóa học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
Phương trình hóa học cho phản ứng giữa AlCl3 và NaOH là:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của chất sản phẩm. Ta có thể xác định khối lượng của kết tủa Al(OH)3 trong mỗi trường hợp.
Trong trường hợp thứ nhất, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 15.6 gam kết tủa. Vì vậy, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này là 15.6 gam.
Trong trường hợp thứ hai, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 10.92 gam kết tủa. Vì lượng chất tham gia phản ứng là gấp đôi so với trường hợp thứ nhất, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này cũng gấp đôi, tức là 21.84 gam.
Giờ chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch X và Y. Để làm điều đó, ta cần biết công thức phân tử của Al(OH)3 và khối lượng mol của nó. Al(OH)3 có công thức phân tử là Al(OH)3, tức là mỗi phân tử Al(OH)3 có khối lượng là 78 g/mol.
Trong trường hợp thứ nhất, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:1, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 15.6/78 = 0.2 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.2 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.2 mol/0.2 L = 1 M.
Trong trường hợp thứ hai, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:2, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 21.84/78 = 0.28 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.28 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.28 mol/0.1 L = 2.8 M.
Vậy, nồng độ của dung dịch X và Y lần lượt là 1 M và 2.8 M.
PTHH:
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
mKL tăng : \(mAg-mCu=29,12-20=9,12g\)
=>\(nCu=\dfrac{9,12}{108.2-64}=0,06mol\)
\(nAgNO_3=0,3.0,5=0,15mol\)
tỉ lệ so sánh :
\(\dfrac{nAgNO_3}{2}>\dfrac{nCu}{1}\left(0,075>0,06\right)\Leftrightarrow nAgNO_{3\left(dư\right)}=0,15-0,06.2=0,03mol\)
thep pt: \(nCu\left(NO_3\right)_2=nCu=0,06mol\)
\(\Leftrightarrow C_{MCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)
\(C_{MAgNO_{3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,03}{0,5}=0,06M\)
vậy nồng độ mol chất Cu(NO3)2 và AgNO3(dư) lần lượt là 0,12M và 0,06M
n CaCO 3 = 0 , 5 ⇒ n CO 3 2 - = 0 , 5
n H 2 SO 4 = 0 , 3 . 0 , 5 = 0 , 15 ⇒ n H + = 0 , 3 ; n SO 4 2 - = 0 , 15
Ta có: n CO 3 2 - > n H + => Chỉ xảy ra phản ứng: H + + CO 3 2 - → HCO 3 - và CO 3 2 - còn dư
Vậy dung dịch Y chứa 6 muối chỉ có thể là
Na2CO3; K2CO3; KHCO3; NaHCO3; Na2SO4; K2SO4
Trong Y chứa các anion: CO 3 2 - ( a mol ) ; HCO 3 - ( b mol ) ; SO 4 2 - ( 0 , 15 mol )
Khi thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y ta có các phản ứng:
Ta có a + b = n CO 3 2 - = 0 , 5 ⇒ m = 0 , 5 . 197 + 0 , 15 . 233 = 133 , 45 gam
Đáp án C
cát
cát