K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Ta có : 

\(\left(+\right)17^5=17^4.17\)

   Vì \(17^4=\left(17^2\right)^2=\left(...9\right)^2=\left(...1\right)\)

    \(\Rightarrow17^5=17^4.17=\left(...1\right).17=.\left(..7\right)\) có tận cùng là 7 

\(\left(+\right)24^4=\left(24^2\right)^2=\left(...6\right)^2=\left(...6\right)\) có tận cùng là 6 

\(\left(+\right)13^{21}=13^{20}.13=\left(13^2\right)^{10}.13=\left(...9\right)^{10}.13=\text{[}\left(...9\right)^2\text{]}^5.13\)

                  \(=\left(...1\right)^5.13=\left(...1\right).13=\left(..3\right)\) có tận cùng là 3 

\(\Rightarrow17^5+24^4-13^{21}\) có tận cùng là \(\left(...7\right)+\left(...6\right)-\left(..3\right)=\left(...0\right)\) nên chia hết cho 10 

Vậy \(17^5+24^4-13^{21}\) chia hết cho 10 

17 tháng 6 2016
Khong biet
22 tháng 7 2023

a) Ta có A = 710 + 79 - 78 

                 = 78( 72 + 7 - 1 )

                 = 78 . 55 ⋮ 11 vì 55 ⋮ 11

Vậy A ⋮ 11

b) Ta có B = 115 + 114 + 11

                 = 113( 112 + 11 + 1 )

                 = 113 . 133 ⋮ 7

Vậy B ⋮ 7

22 tháng 7 2023

a,A=710+79-78=78(72+7-1)=78x55 ⋮11 vì 55⋮11

b,115+114+113=113(112+11+1)=113x133⋮7 vì 133⋮7

30 tháng 12 2015

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

30 tháng 12 2015

tra trên mạng nếu muốn mk lm thì tick nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

Lời giải:
a.

$A=2+2^2+2^3+...+2^{100}$

$2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}$

$\Rightarrow 2A-A=2^{101}-2$

$\Rightarrow A=2^{101}-2$

b.

Hiển nhiên các số hạng của $A$ đều chẵn nên $A\vdots 2(1)$

Mặt khác:
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{97})=15(2+2^5+...+2^{97})\vdots 15(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,15)=1$ nên $A\vdots (2.15)$ hay $A\vdots 30$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

$A=2+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+....+(2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2+2^2(1+2+2^2)+2^5(1+2+2^2)+....+2^{98}(1+2+2^2)$

$=2+(1+2+2^2)(2^2+2^5+...+2^{98})$

$=2+7(2^2+2^5+...+2^{98})$

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 7

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 14.

5 tháng 2 2022

Hằng đẳng thức được ko :)?

\(10^{2k}-1=\left(10^k-1\right)\left(10^k+1\right)⋮19\)

17 tháng 4 2017

Vì số chính phương chia 3 dư 1 hoặc 0

Do đó các cặp số dư khi chia lần lượt a2 và b2 cho 3 là

(0;0) (0;1) (1;0) (1;1)

Vì a2+b2chia hết 3 nên ta nhận cặp (0;0) => a,b đều chia hết 3

16 tháng 11 2016

Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.