Lập công thức hóa học của hợp chất X biết X tạo bởi Cu và O biết mCu:mO=4:1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)
Câu 2:
CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
Câu 3:
Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)
Bài 1 :
$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II
$YO$ suy ra Y có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 2
=> x = IV
Vậy hóa trị của X là (IV)
Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)
Ta lại có: I . 2 = y . 1
=> y = II
Vậy hóa trị của Y là II
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)
Ta có: IV . a = II . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2
\(a.M_X=23M_{H_2}=46\left(g/mol\right)\\ b.ĐặtCT:N_xO_y\\ Tacó:\%N=\dfrac{14x}{64}=30,43\%\\ \Rightarrow x=1\\ Tacó:14.1+y.16=46\\ \Rightarrow y=2\\ VậyCT:NO_2\)
\(a,M_X=23.M_{H_2}=23.2=46(g/mol)\\ b,\text{Đặt }CTHH_X:N_xO_y\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{30,43}{14}:\dfrac{100-30,43}{16}\approx \dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:N_2O\)
a) MX = 2.23 = 46(g/mol)
b) \(m_N=\dfrac{46.30,43}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=46-14=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: NO2
BT1:
\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)
BT2:
\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
Gọi CTHH của hợp chất X là: CuxOy
Ta có: 64x÷16y=4÷1
x:y=\(\dfrac{4}{64}:\dfrac{1}{16}\)
=>x:y=1:1
=>CTHH :CuO