Hãy chứng minh:
a) Nếu một số hữu tỷ có tử và mẫu khác dấu thì số đó nhỏ hơn 0.
b) Nếu một số hữu tỷ có tử và mẫu cùng dấu thì số đó lớn hơn 0.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\dfrac{n+2}{3+2}=\dfrac{n+2}{5}=\dfrac{3\left(n+2\right)}{3.5}=\dfrac{3n+6}{15}< \dfrac{11}{15}\)
\(\Rightarrow3n+6< 11\) \(\Rightarrow3n< 5\)
mà n là số tự nhiên \(\Rightarrow3n\in\left\{0;3\right\}\) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)
Chúc bạn học tốt
Đặt lại yêu cầu đề bài :
So sánh hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{a}{c}\) với a, b, c \(\in\) N* và b < c.
Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{ac}{bc}\) ; \(\frac{a}{c}=\frac{ab}{bc}\)
Do b < c và a > 0 nên ab < ac.
Vậy \(\frac{ac}{bc}>\frac{ab}{bc}\) tức là \(\frac{a}{b}>\frac{a}{c}\).
suy ra điều phải chứng minh.
Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm
Xét b nguyên dương . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương.Ta có : \(\frac{a}{b}>\frac{0}{b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương
Xét b nguyên âm . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm => -a nguyên dương . Do đó : \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}>\frac{0}{-b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương.
Tóm lại \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương nếu a và b cùng dấu
Tương tự nếu a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ âm
Bài 1 : bằng phân số ban đầu
Bài 2 : nhỏ hơn phân số ban đầu
Bài 3 : lớn hơn phân số ban đầu