gải giúp mik bài 3 , 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. -2x(x3 - 3x2 - x + 1)
= -2x4 + 6x3 + 2x2 - 2x
c. 3x2(2x3 - x + 5)
= 6x5 - 3x3 + 15x2
Bài 3:
a: Ta có: \(6x\left(5x-3\right)+3x\left(1-10x\right)=7\)
\(\Leftrightarrow30x^2-18x+3x-30x^2=7\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{15}\)
b: Ta có: \(3x\left(12x-4\right)-9x\left(4x-3\right)=30\)
\(\Leftrightarrow36x^2-12x-36x^2+27x=30\)
hay x=2
c: ta có: \(x\left(5-2x\right)-2x\cdot\left(x-1\right)=15\)
\(\Leftrightarrow5x-2x^2-2x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2+7x-15=0\)
\(\text{Δ}=7^2-4\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-15\right)=-191\)
Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm
a.
Do C là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và M
\(\Rightarrow AC=MC\)
Tương tự có \(BD=MD\)
\(\Rightarrow AC+BD=MC+MD=CD\)
2.
Cũng theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{COA}=\widehat{COM}\\\widehat{DOB}=\widehat{DOM}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{COA}+\widehat{COM}+\widehat{DOB}+\widehat{DOM}=2\left(\widehat{COM}+\widehat{DOM}\right)\)
\(\Rightarrow180^0=2\widehat{COD}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0\)
Hay tam giác COD vuông tại O
Trong tam giác vuông COD, do CD là tiếp tuyến tại M \(\Rightarrow OM\perp CD\)
\(\Rightarrow OM\) là đường cao ứng với cạnh huyền
Áp dụng hệ thức lượng:
\(OM^2=CM.MD\Rightarrow R^2=AC.BD\) (do \(AC=CM;BD=MD\))
3.1
Theo cmt ta có \(AC=MC\)
Lại có \(OA=OM=R\)
\(\Rightarrow OC\) là trung trực của AM
\(\Rightarrow OC\perp AM\) tại E
\(\Rightarrow\widehat{OEM}=90^0\)
Hoàn toàn tương tự ta có \(\widehat{OFM}=90^0\)
\(\Rightarrow OEMF\) là hình chữ nhật (tứ giác vó 3 góc vuông)
3.2
\(OM\perp CD\Rightarrow\Delta OCM\) vuông tại M
\(ME\perp OC\Rightarrow ME\) là đường cao trong tam giác vuông OCM
Áp dụng hệ thức lượng:
\(OM^2=OE.OC\Rightarrow OE.OC=R^2\)
Hoàn toàn tương tự ta có: \(OM^2=OF.OD\)
\(\Rightarrow OE.OC=OF.OD=R^2\)
3.3
Do OC là trung trực AM (chứng minh câu 3.1) \(\Rightarrow E\) là trung điểm AM
Tương tự ta có F là trung điểm BM
\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình tam giác MAB
\(\Rightarrow EF||AB\)
Mà \(AB\perp BD\) (do BD là tiếp tuyến tại B)
\(\Rightarrow EF\perp BD\)
3.4
Gọi G là trung điểm CD.
Do tam giác COD vuông tại O (theo cm câu 2) \(\Rightarrow\) G là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác COD
Hay \(GO\) là 1 bán kính của đường tròn đường kính CD (1)
\(CA\) và BD cùng vuông góc AB \(\Rightarrow CA||BD\Rightarrow ACDB\) là hình thang
O là trung điểm AB, G là trung điểm CD \(\Rightarrow OG\) là đường trung bình hình thang ACDB
\(\Rightarrow GO||DB\Rightarrow GO\perp AB\) tại G (2)
(1);(2)\(\Rightarrow AB\) là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
kiến thức về ước
\(\left(x+4\right)\left(y-2\right)=2\Rightarrow\left(x+4\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
(x+4).(y-2)=2
=>2\(⋮\)x+4
=>x+4\(\in\)Ư(2)={1;2}
Ta có bảng:
x+4 | 1 | 2 |
y-2 | 2 | 1 |
x | -3\(\in\)Z(thỏa mãn) | -2\(\in\)Z(TM) |
y | 4\(\in\)Z(TM) | 3\(\in\)Z(TM) |
Vậy cặp (x,y)=(-3,4)
(x,y)=(-2,3)
Chúc bn học tốt
giả sử n^2+n+2=k^2=> k^2>n^2<==>k>n (1)
ta có n^2+n-2=k^2-4
<==>(n-1)(n+2)=(k-2)(k+2) (2)
@ nếu n=1 , k=2, đúng
@ nếu n khác 1
ta có n+2<k+2 (từ (1))
==> để (2) xẩy ra thì: n-1>k-2
mà từ (1) ta có k-1>n-1
nên: k-1>n-1>k-2
do k-1 và k-2 hai hai số tự nhiên liên tiếp nên không thể tồn tại số tự nhiên nằm giữa chúng (n-1)
vậy chỉ có n=1 là nghiệm!
Spring roll: chả giò
Steamed rice roll: bánh cuốn
Coconut milk-flavoured pancakes: bánh xèo
Sky rice xôi
Tet Sky Rice Cakes: bánh chưng
Baked Honey Comb Cake: bánh bò nướng
Cassava and Coconut Cake: bánh khoai mì
Beef Stew with Baguette: bánh mì bò kho
Curry with Baguette: bánh mì thịt
Sizzling Crepes: bánh xèo
Vietnamese noodle soup: phở
Broken rice: cơm tấm
Sky Rice: xôi
Vietnamese baguette Sandwich: bánh mì
Steam pork bun: bánh bao
Deep fried banana: bánh chuối chiên
Fish cake soup: bánh canh chả cá
Mini shrimp pancakes: bánh khọt
Vietnamese shaking beef: bò lúc lắc
Green pepper cooked beef: bò nấu tiêu xanh
sky rice : xôi
fried rice : cơm chiên
fried chicken : gà rán
broken down : bê thui
fied chicken sauce :gà chiên mắm
steak : bò bít tết
golden beef :bò giác vàng
fried fish ball : cá viên chiên
banana fried pancake : bánh chuối chiên
criket king crab : cua hoàng đế
Bài 1:
a)\(\dfrac{15}{8}-\dfrac{11}{8}=\dfrac{4}{8}\)
b) \(\dfrac{22}{9}-\dfrac{7}{9}=\dfrac{15}{9}\)
c)\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{35}{30}-\dfrac{24}{30}=\dfrac{11}{30}\)
d) \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)
:)