Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi cạnh hình lập phương là a
diện tích xung quanh hình lập phương ban đầu là a x a x 4
diện tích xung quang hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 4 lần là: (a x 4) x (a x 4) x 4 = a x 4 x a x 4 x 4 = a x a x 4 x (4 x 4) = a x a x 4 x 16.
suy ra; nếu gấp cạnh hình lập phương lên 4 lần thì diện tích xung quang hình lập phương sẽ gấp lên 16 lầ.
đáp số: 16 lần.
Cạnh hình LP gấp lên 3 lần thì Diện tích xung quanh hình LP gấp lên 9 lần
vì diện tích xung quanh bằng cạnh nhân cạnh nhân 4 nên diện tích xung quanh sẽ gấp lên 64 lần
vì s toàn phần bằng cạn nhân cạnh nhân 6 nên s toàn phần gấp lên 96 lần
Diện tích xung quanh ban đầu là 4 x 4 x 4 (cm2)
=> Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh gấp lên 9 lần vì khi đó diện tích xung quang là (4 x 3 x 4 x 3) x 4 (cm2)Diện tích toàn phần ban đầu : 4 x 4 x 6 (cm2)
=> Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 9 lần vì khi đó diện tích toàn phần là (4 x 3 x 4 x 3) x 6 (cm2)
Diện tích xung quanh ban đầu là 4 x 4 x 4 (cm2)
=> Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh gấp lên 9 lần vì khi đó diện tích xung quang là (4 x 3 x 4 x 3) x 4 (cm2)Diện tích toàn phần ban đầu : 4 x 4 x 6 (cm2)
=> Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 9 lần vì khi đó diện tích toàn phần là (4 x 3 x 4 x 3) x 6 (cm2)
9 Lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
– Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương cũ là:
4 x 4 x 4 = 64 ( cm² )
Diện tích toàn phần hình lập phương cũ là:
4 x 4 x 6 = 96 ( cm² )
Cạnh hình lập phương mới sau khi gấp lên 3 lần là:
4 x 3 = 12 ( cm )
Diện tích xung quanh hình lập phương mới là:
12 x 12 x 4 = 576 ( cm² )
Diện tích toàn phần hình lập phương mới là:
12 x 12 x 6 = 864 ( cm² )
Diện tích xung quanh hình lập phương mới gấp số lần hình cũ là:
576 : 64 = 9 ( lần )
Diện tích toàn phần hình lập phương mới gấp lên số lần hình cũ là:
864 : 96 = 9 ( lần )
Vì diện tích một mặt gấp lên 3 lần nên diện tích xung quanh và toàn phần cũng gấp lên 3 lần.
- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 ( c m 2 )
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 ( c m 2 )
- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 ( c m 2 )
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 ( c m 2 )
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
Hình lập phương mới có cạnh bằng:
4x3=12(cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới :
4x12x12=576(cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ :
4x4x4=64(cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
576:64=9(lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới :
6x12x12=864(cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ :
6x4x4=96(cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là
864:96=9(lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
trước khi gấp cạnh lên 3 lần
Sxq = ( 4 x 4 ) x 4 = 64
Stp = ( 4 x 4 ) x 6 = 96
sau khi gấp cạnh 3 lần
Sxp = ( 4 x 3 x 4 x3 ) x 4 = 576
Stp = ( 4 x 3 x 4 x 3 ) x 6 = 864
=> sau khi gấp cạnh hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh vs diện tích toàn phần gấp lên 9 lần
Hình lập phương mới có cạnh bằng:
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới :
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ :
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới :
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ :
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là :
4 x 3 = 12 (cm)
4 x 12 x 12 = 576 (cm2)
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
576 : 64 = 9 (lần)
6 x 12 x 12 = 864 (cm)
6 x 4 x 4 = 96 (cm2)
864 : 96 = 9 (lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
Gọi cạnh của hình lập phương là a, vậy cạnh gấp lên 3 lần thì sẽ là a x 3.
Ta có :
Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh chưa gấp lên là : a x a x 4. 1.
Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh gấp lên 3 lần là : a x 3 x a x 3 x 4 2.
Từ 1 và 2, ta suy ra được : | 3 x 3 | x a x a x 4.
a x a x 4 chính là bằng diện tích xung quanh hình lập phương 1. Còn dư
3 x 3 là 9 lần. Vậy sau khi cạnh gấp lên 3 lần, diện tích xung quanh hình lập phương đó gấp lên 3 lần.
HT
@SKY LẠNH LÙNG
Gọi diện tích xung quanh của hình lập phương là \(a\)
Theo đề bài , công thức diện tích xung quanh hình lập phương là :
\(a\times a\times4\)
Cạnh của hình lập phương khi gấp lên 3 là : \(a\times3=3\)
Ta sẽ có cạnh mới là \(c\left(3\right)\)
Diện tích xung quanh khi gấp cạnh lên là : \(3\times3\times4=36\)
Diện tích xung quanh gấp lên số lần là : \(36\div4=9\)( lần )