K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

I. Mở bài

- Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài Việt Nam.

VD: Trên thế giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.

II. Thân Bài

1. Nguồn gốc, xuất xứ

+ Không ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ

+ Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc

+ Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử.

  • Tiền thân của áo dài Việt Nam là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động -> áo tứ thân và ngũ thân.
  • Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài Việt Nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa.=> áo dài đã có từ rất lâu.

2. Hiện tại

  • Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt..
  • Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn Hoá phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.

3. Hình dáng

- Cấu tạo

* Áo dài từ cổ xuống đến chân

* Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.

* Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.

* Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.

* Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.

* Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ.

* Tay áo dài không có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo --> cổ tay.

* Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.

* Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, sa tanh, phi bóng....với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn.

  • Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người.
  • Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng…
  • Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm…
  • Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt. Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm…

4. Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế

  • Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu.…
  • Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài

5. Tương lai của tà áo dài

III. Kết bài

  • Cảm nghĩ về tà áo dài, 

A. Mở bài: Giới thiệu khái quát về áo dài

B. Thân bài:

Luận điểm 1: Nguồn gốc, lịch sử

- Áo dài là trang phục truyền thống của Việt Nam

- Cách đây khoảng vài nghìn năm, theo như hoa văn trên trống đồng Ngọc Lũ, phụ nữ Việt đã mặc trang phục với 2 tà áo xẻ.

- Trải qua những thay đổi trong lối sống, nếp sống văn hóa Việt, áo dài từng có thời gian bị cấm song cho đến nay, áo dài đang ngày càng được yêu thích bởi sự duyên dáng, nhẹ nhàng, thanh thoát của nó.

Luận điểm 2:Chất liệu và Cấu tạo

- Chất liệu: Áo dài được may bằng vải mềm, rũ, thường là lụa tơ tằm.

- Áo dài truyền thống Việt Nam gồm 5 phần chính: cổ áo, thân áo, tay áo, tà áo và quần.

   + Cổ áo cổ điển cao từ 4-5 cm, ôm sát vào cổ. Ngày nay, cổ áo dài được cách tân hơn rất nhiều, có cổ trái tim, cổ tròn, cổ chữ U,… Ở cổ áo thường được đính ngọc, thể hiện sự sang trọng, quý phái.

   + Thân áo được tính từ phần cổ xuống đến eo, có đính cúc từ cổ chéo đến vai rồi xuống kéo xuống ngang hông

   + Tà áo được xẻ từ eo xuống đến gót chân. Áo dài có 2 tà: tà trước và tà sau. Độ dài 2 tà tùy vào sở thích thiết kế, thường là tà sau dài hơn tà trước. Trên tà áo, người thợ thủ công thường thêu hoa văn hoặc bài thơ lên để tăng vẻ đẹp nhẹ nhàng, thanh thoát cho áo dài.

   + Tay áo được tính từ phần vai xuống đến cổ tay hoặc khuỷu tay (áo tay lỡ), hoặc cũng có thể làm tay cộc tùy sở thích, ôm sát lấy cánh tay khiến cho áo dài càng thon gọn.

   + Áo dài được mặc với quần lụa, ống rộng, chạm đến gót chân. Màu sắc của quần thường là màu đen hoặc trắng.

Luận điểm 3: Phân loại áo dài

- Áo dài được chia làm 2 loại chính: áo dài cổ điển và áo dài cách tân

   + Áo dài cách tân có sự thay đổi về thiết kế ở cổ và độ dài tà áo, đáp ứng nhu cầu và sở thích của người mặc. Ngày nay, áo dài cách tân rất được ưa chuộng, đặc biệt là trong các ngày lễ, tết bởi phần tà áo ngắn hơn khá nhiều, dễ hoạt động nhưng vẫn giữ được nét duyên dáng, dịu dàng của áo.

Luận điểm 4: Ý nghĩa của áo dài trong truyền thống văn hóa Việt Nam

- Áo dài là trang phục truyền thống Việt Nam, được chọn làm quốc phục và trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo dài làm tôn thêm vẻ đẹp quyến rũ, dịu dàng, đằm thắm mà lại không kém phần sang trọng, thanh lịch cho người phụ nữ Việt Nam.

- Tà áo dài đã đi vào đời sống văn hóa nghệ thuật, đi vào thơ ca nhạc họa và trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam, thể hiện tình cảm yêu mến, say đắm cuẩ người con trai dành cho người con gái.

   + Bài thơ “Áo trắng” của Huy Cận:

   Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong

   Hôm xưa em đến mắt như lòng

   Nở bừng ánh sáng em đi đến

   Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng

   + Bài “Áo lụa Hà Đông” của Nguyên Sa:

   Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát

   Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông...

   + Hình ảnh chiếc áo dài cũng xuất hiện nhiều trong các tác phẩm âm nhạc của các nhạc sĩ: Trịnh Công Sơn, Phạm Duy, Sỹ Luân, Nguyễn Đức Cường,…

   + Trong hội họa không thể không kể đến bức họa “Thiếu nữ bên hoa huệ” của họa sĩ Tô Ngọc Vân

   + Trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác, áo dài cũng được đưa vào như một tình cảm, một sự tự hào về văn hóa dân tộc Việt Nam.

C. Kết bài: Khát quát về ý nghĩa của chiếc áo dài trong đời sống.

HT

SKY LẠNH LÙNG

18 tháng 11 2019

Hướng dẫn giải:

Dàn ý:

a) Mở bài :

Giới thiệu chiếc áo đồng phục của em : Chiếc áo đó có từ bao giờ ? Đó là chiếc áo đồng phục của trường nào ?

b) Thân bài :

- Tả bao quát chiếc áo :

+ Áo có màu gì ?

+ Đó là áo sơ mi hay áo cộc tay (hoặc áo khoác) ?

+ Vải áo được may bằng chất liệu gì ?

- Tả chi tiết :

+ Hình dáng cổ áo trông như thế nào ?

+ Thân áo rộng rãi hay vừa vặn ?

+ Hàng cúc áo có đặc điểm gì ?

+ Tay áo trông ra sao ?

+ Huy hiệu trường nằm vị trí nào và có gì đẹp ?

c) Kết bài :

- Sau khi đi học về, ai sẽ giặt áo? Em gấp áo hoặc treo áo ở đâu ?

- Nêu tình cảm của em với chiếc áo : gắn bó, yêu thương và tự hào hơn về mái trường, …

 
19 tháng 12 2021

Mở bài : Giới thiệu chiếc áo : chiếc áo hôm nay em mặc đến lớp là chiếc áo sơ mi đã cũ, nó đã mặc được 2 năm

Thân bài : 

- Tả bao quát : + Màu trắng muốt

                        + vải pha ni lon

                        + dáng rộng và thẳng , mặc rất vừa vặn 

- Tả một số bộ phận :

                       + chiếc cổ áo là cổ gấp trông rất gọn gàng

                       + tay áo dài dùng để mặc mùa đông trong những ngày đến trường

                       + tay áo hình tròn, màu trắng trong suốt, rất đẹp

Kết bài : Tình cảm của em với chiếc áo : Tuy nó đã cũ nhưng em vẫn rất thích mặc vì chiếc áo đã giúp em mặc hằng ngày đến trường.

19 tháng 12 2021

rúp với

16 tháng 12 2018

a) Mở bài: Giới thiệu chiếc áo hiện đang mặc tới lớp: Chiếc áo có từ bao giờ? Mua hay may trong dịp nào? Ai mua, mua ở đâu?

Ví dụ: Đó là một chiếc áo sơ mi màu trắng – màu đồng phục của nhà trường mà mẹ đã dẫn em đi chợ nhà lồng thị xã mua cho nhân dịp đầu năm học mới.

b) Thân bài:

– Tả bao quát chiếc áo (kiểu áo, loại vải)

– Tả từng bộ phận:

+ Cổ áo hình dáng thế nào? Bình thường hay tròn như lá sen có viền đăng ten không? v.v…

+ Thân áo: Rộng hay vừa? Cúc áo có gì đặc biệt? Hai vạt áo phía trước có in hình gì không? v.v…

+ Tay áo: dài tay, cộc tay hay tay lửng?

– Thường ngày đi học về, ai giặt áo, ai là ủi áo xếp hay mắc vào móc áo, để ở đâu?

c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về chiếc áo.

7 tháng 11 2017

   Mở bài: Trong gia đình, mẹ là người gần gũi em nhất.

   Thân bài:

   a) Tả hình dáng:

   - Dáng người, thon gọn.

   - Gương mặt trái xoan, mái tóc dài đen mượt, khi làm việc nhà mẹ thường buộc tóc gọn sau gáy.

   - Mẹ ăn mặc rất giản dị. Khi đi làm mẹ thường mặc áo sơ mi. Ở nhà mẹ mặc đồ bộ cho gọn gàng

   - Mẹ có đôi mắt đen luôn nhìn em âu yếm. Mỗi khi dạy bảo con cái, ánh mắt ấy rất dịu dàng và thân thiện.

  b) Tả tính tình, hoạt động:

   - Mẹ là người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng.

   - Tính mẹ rất ôn hoà, ăn nói nhã nhặn.

   - Mẹ là người hết lòng với con cái. Ban ngày mẹ làm lụng vất vả, tối đến mẹ luôn quan tâm đến việc học của con cái.

   Kết bài:

   Mẹ luôn gần gũi em, chăm sóc, dạy bảo em nên người. Em luôn cố gắng học giỏi để đem lại niềm vui cho gia đình.


 

7 tháng 11 2017

 Mở bài: Trong gia đình, mẹ là người gần gũi em nhất.

   Thân bài:

   a) Tả hình dáng:

   - Dáng người tầm thước, thon gọn.

   - Gương mặt đầy đặn, mái tóc dài đen mượt, khi làm việc nhà mẹ thường buộc tóc gọn sau gáy.

   - Mẹ ăn mặc rất giản dị. Khi đi làm mẹ thường mặc áo sơ mi. Ở nhà mẹ mặc đồ bộ cho tiện làm việc nhà.

   - Mẹ có đôi mắt đen long lanh. Mỗi khi dạy bảo con cái, ánh mắt ấy rất dịu dàng và thân thiện.

  b) Tả tính tình, hoạt động:

   - Mẹ là người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng.

   - Tính mẹ rất ôn hoà, ăn nói nhã nhặn.

   - Mẹ là người hết lòng với con cái. Ban ngày mẹ làm lụng vất vả, tối đến mẹ luôn quan tâm đến việc học của con cái.

   Kết bài:

   Mẹ luôn gần gũi em, chăm sóc, dạy bảo em nên người. Em luôn cố gắng học giỏi để đem lại niềm vui cho gia đình.

Nhớ tivk cho mình nhé . thank

Bài làm

Mở bài:

- Giới thiệu qua về thầy/cô giáo mà em sắp kể.

- Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và quý mến cô/thầy giáo.

Thân bài:

- Miêu tả đôi nét về thầy/cô giáo mà em quý mến. Nên tả những nét độc đáo và ấn tượng của thầy/cô giáo.

- Kể về tính tình, tính cách của thầy/cô giáo.

- Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy/cô giáo đó là gì?

- Nay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy/cô giáo đó ra sao?

Kết bài: Nêu ra sự kính trọng và yêu mến khi không còn được học với thầy/cô giáo và em sẽ phấn đấu trong việc học tập để không phụ lòng thầy/cô.

Dàn ý Kể về một thầy giáo, cô giáo mà em yêu quý - Bài tham khảo 2

Mở bài:

- Giới thiệu thầy (cô) giáo mà em yêu mến.

Thân bài:

- Kể về̀ hình dáng: Tuổi, vóc dáng, khuôn mặt, cách ăn mặc,….

-Tính tình của thầy (cô).

- Cách cử xử với làng xóm, đồng nghiệp, với phụ huynh, học sinh,…

- Điều em quí mến.

Kết bài:

Nêu cảm nghĩ của em về thầy (cô).

17 tháng 10 2018

Mở bài:

- Giới thiệu qua về thầy/cô giáo mà em sắp kể.

- Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và quý mến cô/thầy giáo.

Thân bài:

- Miêu tả đôi nét về thầy/cô giáo mà em quý mến. Nên tả những nét độc đáo và ấn tượng của thầy/cô giáo.

- Kể về tính tình, tính cách của thầy/cô giáo.

- Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy/cô giáo đó là gì?

- Nay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy/cô giáo đó ra sao?

Kết bài: Nêu ra sự kính trọng và yêu mến khi không còn được học với thầy/cô giáo và em sẽ phấn đấu trong việc học tập để không phụ lòng thầy/cô.

tham khảo 2

Mở bài:

- Giới thiệu thầy (cô) giáo mà em yêu mến.

Thân bài:

- Kể về̀ hình dáng: Tuổi, vóc dáng, khuôn mặt, cách ăn mặc,….

-Tính tình của thầy (cô).

- Cách cử xử với làng xóm, đồng nghiệp, với phụ huynh, học sinh,…

- Điều em quí mến.

Kết bài:

Nêu cảm nghĩ của em về thầy (cô).

Dàn ý Kể về một thầy giáo, cô giáo mà em yêu quý - Bài tham khảo 3

1. Mở bài

– Giới thiệu vài nét về thầy hoặc cô giáo mà em dự định kể.

– Kể lại vài ấn tượng của em về người thầy/cô giáo mà em yêu mến.

2. Thân bài

– Hãy tả đôi nét về thầy/cô giáo như về ngoại hình, tính cách, nếu một số ấn tượng rõ nét của em về thầy cô giáo.

– Kể ra kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy/cô giáo đó.

– Em đã trở thành học sinh lớp 6, nếu cảm nhận về thầy cô giáo cũ của mình.

3. Kết bài

– Cảm nghĩ của em thầy cô giáo đó, nêu ra sự kính trọng khi không còn được học với thầy/cô giáo cũ.

– Nêu lên quyết tâm phấn đấu học tập để không phụ lòng thầy/cô của mình.

Thuyết minh "chiếc áo sơ mi trắng" đồng phục trường em.Lưu ý: Là tả chiếc áo không tả cả bộ đồng phục hoặc nhầm lẫn với áo khoác và tuyệt đối không được chép trên mạng.DÀN Ý CHI TIẾTI.Mở bài: Giới thiệu chiếc áo sơ mi trấng đồng phụcII. Thân bài:1/ Nguồn gốc:Được thống nhất trong hội đồng nhà trường và chọn làm đồng phục trường từ năm học 2018-2019.Thiết kế, may và...
Đọc tiếp

Thuyết minh "chiếc áo sơ mi trắng" đồng phục trường em.
Lưu ýLà tả chiếc áo không tả cả bộ đồng phục hoặc nhầm lẫn với áo khoác và tuyệt đối không được chép trên mạng.
DÀN Ý CHI TIẾT
I.Mở bài: Giới thiệu chiếc áo sơ mi trấng đồng phục
II. Thân bài:
1/ Nguồn gốc:
Được thống nhất trong hội đồng nhà trường và chọn làm đồng phục trường từ năm học 2018-
2019.
Thiết kế, may và bán tại cơ sở may Minh Tuệ số 69 Lê Hồng Phong -TP. BMT - Tinh Đak Lak
2/ Đặc điểm, cấu tạo, chủng loại:
Màu sắc: Màu trắng
Kiểu áo: Sơ mi
Cấu tạo: hai phần (Cổ áo và thân áo.....)
Chất liệu: Vải Katė...
3/ Công dụng, giá cả (ý nghĩa):
Tạo nên sắc màu riêng, đặc điểm nhận diện cho học sinh trường
Tạo nên sự đồng đều, không phân biệt về hoàn cảnh gia đình
Tượng trưng cho sự ngây thơ, trong sáng của lứa tuổi học sinh...
4/ Cách sử dụng và bảo quản:
-Sử dụng:
-Bảo quản:
III. Kết bài: Niềm tự hào và lời hứa khi mặc chiếc áo đồng phục trường...

0
22 tháng 3 2021

tác giả là ai vậy ak

30 tháng 6 2018

Dàn ý chi tiết tả chú gà trống

1. Mở bài: Giới thiệu chú gà trống (nuôi chú được bao lâu, mua hay do ai tặng)

2. Thân bài:

a) Tả bao quát hình dáng chú gà trống:

• Màu sắc: lông màu đỏ tía pha màu xanh đen.

• Hình dáng: to bằng cái gàu xách nước.

b) Tả chi tiết:

- Bộ lông: màu đỏ tía, hai cánh như hai vỏ trai úp sát thân hình. Lông cánh óng mượt, cứng và óng ánh sắc vàng đỏ dưới ánh mặt trời.

- Đầu to như một nắm đấm, oai vệ với lông cổ phủ đến cánh như một áo choàng hiệp sĩ. Mắt chú tròn đen, loang loáng như có nước. Mỏ gà màu vàng sậm, cứng, mổ thóc nhanh nhẹn. Mào gà đỏ chót, xoăn như đóa hoa đỏ.

- Ngực chủ gà rộng, ưỡn ra đằng trước.

- Mình gà: lẳn, chắc nịch.

- Đùi gà: to, tròn mập mạp.

- Chân: có cựa sắc, có vảy sừng màu vàng cứng.

- Đuôi: cong vồng, lông đen óng mượt.

c) Hoạt động của chú gà;

- Gáy sáng, mổ thóc bới giun, dẫn đàn gà mái đi ăn.

d) Sự săn sóc của em đối với gà: giúp mẹ cho gà ăn, che chuồng ấm khi trời mưa gió hay gió bấc buốt lạnh, tiêm chủng ngừa các thứ bệnh cho gà để gà không bị bệnh.

3. Kết luận:

- Nêu ích lợi của chú gà trống (gáy sáng, gây giống ấp nở gà con.)

- Nêu tình cảm của em đối với chú gà. (yêu thương, xem gà như bạn)

Dàn ý chi tiết tả chú gà trống

1. Mở bài: Giới thiệu chú gà trống (nuôi chú được bao lâu, mua hay do ai tặng)

2. Thân bài:

a) Tả bao quát hình dáng chú gà trống:

• Màu sắc: lông màu đỏ tía pha màu xanh đen.

• Hình dáng: to bằng cái gàu xách nước.

b) Tả chi tiết:

- Bộ lông: màu đỏ tía, hai cánh như hai vỏ trai úp sát thân hình. Lông cánh óng mượt, cứng và óng ánh sắc vàng đỏ dưới ánh mặt trời.

- Đầu to như một nắm đấm, oai vệ với lông cổ phủ đến cánh như một áo choàng hiệp sĩ. Mắt chú tròn đen, loang loáng như có nước. Mỏ gà màu vàng sậm, cứng, mổ thóc nhanh nhẹn. Mào gà đỏ chót, xoăn như đóa hoa đỏ.

- Ngực chủ gà rộng, ưỡn ra đằng trước.

- Mình gà: lẳn, chắc nịch.

- Đùi gà: to, tròn mập mạp.

- Chân: có cựa sắc, có vảy sừng màu vàng cứng.

- Đuôi: cong vồng, lông đen óng mượt.

c) Hoạt động của chú gà;

- Gáy sáng, mổ thóc bới giun, dẫn đàn gà mái đi ăn.

d) Sự săn sóc của em đối với gà: giúp mẹ cho gà ăn, che chuồng ấm khi trời mưa gió hay gió bấc buốt lạnh, tiêm chủng ngừa các thứ bệnh cho gà để gà không bị bệnh.

3. Kết luận:

- Nêu ích lợi của chú gà trống (gáy sáng, gây giống ấp nở gà con.)

- Nêu tình cảm của em đối với chú gà. (yêu thương, xem gà như bạn)

30 tháng 6 2018

1. Mở bài: giới thiệu chú chó nhà em nuôi (nuôi từ lúc nào, do ai cho ?) - có thể giới thiệu một con chó mà em trông thấy (trông thấy ở đâu? Do ai nuôi?)

2. Thân bài:

a) Tả bao quát:

- Giới thiệu loại chó (giống chó gì? - chó Nhật, béc - giê, chó cỏ)

- Hình dáng: to bằng gì? Cao thế nào? Lông màu gì?

b) Tả chi tiết:

- Tả các bộ phận của chó, chọn tả đặc điểm nổi bật nhất. Đầu (to, hình tam giác, trán rộng, mõm dài hay ngắn.

Chú ý: đặc điểm của chó tùy vào giống chó thuộc loại gì?

- Mắt: đen ươn ướt (hoặc nâu) sáng loáng như có nước, lanh lợi, tinh khôn.

- Mõm: đen, ươn ướt. đánh mùi rất thính nhạy.

- Tai: vểnh hay cúp? Bốn chân thế nào? Đuôi chó thế nào? (to như cái chổi sể)

c) Hoạt động của chó:

- Canh giữ nhà.

- Tính nết của con vật: thân thiết với người, mến chủ, yêu các thú nuôi trong nhà.

- Thói quen của con vật: tắm nắng, lăn ở bãi cỏ rộng ...

d) Nêu sự săn sóc của em đối với chú chó: cho ăn, tắm rửa, vui đùa.

3. Kết luận:

- Nêu ích lợi của việc nuôi chó.

- Nêu tình cảm của em đối với con chó đã tả.

3 tháng 3 2019

mình chỉ biết dàn ý tả đồng hồ báo thức thôi

I. Mở bài:

- Ở nhà em, cái máy vi tính là vật em yêu thích nhất.

- Ba mua nó từ lúc em vào lớp bốn.

II. Thân bài:

+ Tả bao quát chung:

- Vừa như một chiếc ti vi, vừa như một máy hát đĩa lại vừa như một máy đánh chừ.

+ Tả từng bộ phận:

- CPU: bộ não của máy vi tính, trông nó như một cái thùng, cũng màu trắng sữa, bên trong toàn là các mạch điện tử và dây cáp điện chằng chịt, phía trước của CPU ngoài công tắc để mở máy còn có một rãnh nhỏ, đó là khe để đưa đĩa mềm vào sử dụng. Bên trên rãnh nhỏ là ổ đĩa CD, bộ phận này khiến máy vi tính giống máy hát đĩa; ấn vào nút nhỏ, một khay chứa đĩa CD chạy ra, bỏ đĩa vào và cho máy chạy. Em xem phim, nghe nhạc, chơi trò chơi thỏa thích.

- Màn hình: giống chiếc ti vi là ở cái màn hình, vỏ bằng nhựa màu trắng sữa, phía trước cũng có các nút điều chỉnh như của ti vi, phía dưới có đế hình vuông khớp với màn hình, nhờ đó màn hình xoay được, không xem được ti vi nhưng xem được các đĩa phim.

- Bàn phím: dẹt, trên bề mặt có các phím chữ, phím số để gõ chữ.

- Con chuột: tên gọi của bộ phận này là do hình dáng của nó, nó hỗ trợ cho bàn phím khi ta làm việc với máy tính, hoặc chơi trò chơi.

+ Công dụng cúa máy:

- Máy tính thật là hay, gõ chữ, làm tính, vẽ hình, xem phim, nghe nhạc, đặc biệt làm em mê nhất là chơi trò chơi.

- Sợ em xao lãng việc học, ba má quy định chỉ chơi trò chơi vào các ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày thường chỉ khi học xong mới được chơi khoảng nửa giờ.

III. Kết bài:

- Máy tính quả là một người bạn đa tài, có nó em có thêm một phương tiện giải trí sau các giờ học, em mơ sẽ trở thành một kĩ sư máy tính làm thật nhiều trò chơi bổ ích cho thiếu nhi, ngay từ bây giờ em phải cố gắng học thật giỏi, thật giỏi.

21 tháng 10 2016

abcdefghijklmnop

21 tháng 10 2016

cái quái j đấy hum