mọi người giúp em với
Tả cây ăn quả
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khu vườn nhà em có nhiều cây ăn quả, cây cảnh đẹp. Cây Lộc vừng, hoa thủy tiên, hoa lan, cây hoa hồng được trông trong những chiếc chậu bằng sứ xinh xắn. nhưng Trong vườn em thích nhất là cây khế ngọt.
Cây cao gần một mét, tán lá rộng chừng nửa mét vuông.Thân cây chỉ to hơn cổ chân em bé, vỏ màu nâu đậm, sần sùi, từ đó vươn ra những cành cây mập mạp, chắc chắn, gánh đỡ những chùm quả nặng trĩu. Lá khế màu xanh nhạt, mọc đều tăm tắp. Xen kẽ giữa màu xanh của lá và quả là những chùm hoa màu tím nhỏ li ti, hứa hẹn cho những quả ngọt trái mùa. Quả khế có năm khía, ban đầu là màu xanh, khi chín chuyển màu vàng tươi trông thật hấp dẫn. Khi ăn mang vị ngọt thuần khiết, mát giòn.
Hàng ngày, sau khi đi học về, em lại vun xới, tưới nước cho cây. Như hiểu được tình cảm của em, cây khế rung rinh theo làn gió, mừng vui đón nhận những làn nước mắt tắm đều cho cơ thể, ngày càng phô ra những chùm quả trĩu cành trông thật thích mắt.
Em coi cây khế như người bạn thân của mình và luôn tự nhắc nhở rằng: “Nếu chăm chỉ, ân cần chăm sóc cho cây, cây sẽ cho ta hoa tươi, quả ngọt, vẻ đẹp thiên nhiên, làm đẹp cho chính cuộc sống của mình!”
BÀI LÀM
Vườn nhà em có hai cây khế chua. Một cây do ông nội trồng để lại; một cây do anh Quế chiết cành rồi trồng. Cả hai cây đền sum suê tươi tốt, cây là rợp vườn, hoa trái quanh năm.
Mùa xuân cây khế ra hoa nhiều đợt nối tiếp nhau; hoa nở từng chum màu tm tím. Mỗi đóa hoa nho nhỏ xinh xinh bằng hạt đậu, cũng có năm cánh xòe ra tựa như chén ngọc lưu li. Khế ra hoa vẫy gọi đàn ong bay đến tìm mật từ tinh mơ đến chiều ta. Gốc khế tròn to như cái cột đình bằng gỗ lim. Từ độ cao trên hai mét, cây khế trổ ra ba bốn cành. Cành mẹ, cành con, cành anh, cành em mọc chi chít. Lá khế xanh mượt hình bầu dục bằng vỏ hến, vỏ trai, mọc đối xứng trên những cành, những nhánh nhỏ. Cành khế rất giòn, dễ gãy. Bố mẹ cấm các con trèo khế. Bà vẫn nhắc: “Hóc xương gà, sa cành khế - nguy hiểm lắm”.
Quả khế có nhiều múi, thường có năm múi. Mỗi múi khế như một lưỡi gươm uốn cong chìa ra. Đuôi quả khế, các múi chụm vào nhau như một mũi khoan lớn. Khế xanh da bóng mượt, lúc chín óng ánh vàng tươi. Mỗi quả khế là một cái kho đầy nước. Khế xanh chua lét; khế chín vẫn chua. Quả khế thải ra để kho cá, ăn thật đậm. Nộm hoa chuối không thể thiếu quả khế vườn nhà. Bát canh chua cá quả nấu với khế thật đậm dà hương vị đồng quê. Bà và mẹ vẫn hái khế đem ra chợ bán. Cây nhà lá vườn, dâm ba trái khế chua là quà tặng bà con an hem. Ai cần bao nhiêu cứ hái, cây khế hào phóng lắm. Trưa hè đi học về, bạn bè kéo đến, em hái khế đãi bạn. Khế thải ra, xẻ thành múi, chấm muối vừa ăn vừa nhăn mặt, nhăn mũi, cả bọ cười rúc rich xung quanh “mâm tiệc khế”. Có đứa bảo: “Viên rủi vi ta min C không ngon bằng!”.
Đến tháng chạp mà trái chín vàng ươm vẫn lủng lẳng trên cành khế. Không có phật thủ bày mâm ngũ quả trong ba ngày Têt, mẹ em đặt ba quả khế to rõ đẹp thay thế vào. Vừa bày vừa ngắm nghía mâm ngũ quả, mẹ hài lòng lắm.
Cùng với cây nưởi, cây cam, cây chanh, cây khế tỏa bóng sai quả là vẻ đẹp của mảnh vườn nhà em. Cây khế bình dị, quê kiểng được bố mẹ chăm bón tốt tươi. Những trái khế vàng ngon lành, mọng nước là sự dâng hiế, đền đáp đầy tình nghĩa của cây cỏ đối với con người. Mùa hè đứng dưới gốc cây nhìn lên những trái khế chín trên cành cao, em càng yêu mảnh vườn của bố mẹ, càng thấy gắn bó, nâng niu đối với hai cây khế, cây của ông trồng, cây của anh chiết.
Vị khế chua vườn nahf làm em bâng khuâng nhẩm lại vẫn thơ của Đỗ Trung Quân:”Quê hương là chum khế ngọt, cho con trèo hái mỗi ngày”. Vị khế vườn nhà nhắc nhở em hoài, nhắc nhở em mãi: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
(Cho em nói thêm là giải cách lớp 5 nha mọi người, vì em phải nộp cho cô giáo chủ nhiệm ý ạ. Thank you mọi người nhiều.)
REFER
Dân tộc ta là dân tộc có lịch sử phát triển dài cả nghìn năm, với rất nhiều các truyền thống, đạo lí tốt đẹp. Trong đó, Uống nước nhớ nguồn và Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lí được phổ biến vô cùng rộng rãi.
Hai câu tục ngữ ấy đều sử dụng hình ảnh ẩn dụ để chỉ về đạo lí cần truyền tải. Đó chính là truyền thống nhớ ơn, biết ơn dành cho các thế hệ đi trước, những người đã cống hiến, xây dựng nên thế giới ngày hôm nay cho chúng ta được sống và hưởng thụ. Đạo lí tốt đẹp ấy đã có từ thời xa xưa, và cho đến nay vẫn được nhân dân ta gìn giữ và phát huy mạnh mẽ.
Những thứ đang hiện diện xung quanh chúng ta, dù to lớn hay nhỏ bé thì đều là công sức, thành quả của những người khác. Con đường có người quét dọn mới trở nên sạch sẽ. Vườn rau có người tưới nước chăm bón mới trở nên xanh tươi. Máy tính, điện thoại có người nghiên cứu sản xuất mới ngày càng hiện đại. Ngôi nhà có bác thợ xây mới được cứng cáp, vững chãi. Đất nước có các chú bộ đội bảo vệ mới được bình yên, toàn vẹn. Chính vì thế, mỗi khi được sử dụng hay tận hưởng bất kì điều gì, chúng ta cần phải nhớ đến, biết ơn, kính trọng những người tạo ra nó.
Lòng biết ơn ấy, được thể hiện qua suy nghĩ, qua tình cảm và hành động của mỗi con người. Nó hiện diện qua những lời cảm ơn, những cái cúi đầu vòng tay. Người ta cảm nhận được truyền thống nhớ ơn ấy đang chảy trong lòng dân tộc ta, qua những ngày lễ, ngày tết, ngày tưởng nhớ các thế hệ đi trước, những người có công với đất nước. Đó là ngày Tết Nguyên Đán với tập tục thờ cúng tổ tiên. Là các ngày vinh danh các thầy cô, y bác sĩ, bố mẹ, bác thợ xây… Tất cả đều được người dân làm mâm cúng với lòng thành kính vô tận.
Truyền thống biết ơn ấy không chỉ dừng lại ở các biểu hiện bên ngoài. Mà còn góp phần thúc đẩy những hành động ý nghĩa hơn. Với lòng nhớ ơn, chúng ta sẽ thêm trân trọng những gì mình đang có. Từ đó, tạo nên khát vọng được cống hiến, được ghi danh, được tạo dựng nên những điều có thể để lại cho các thế hệ sau. Như cha ông mình đã làm từ trước đó.
Như vậy, đạo lí nhớ ơn qua hai câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã thực sự khắc họa và lan tỏa mạnh mẽ trong lòng người dân Việt Nam ta.
tk
Dân tộc ta là dân tộc có lịch sử phát triển dài cả nghìn năm, với rất nhiều các truyền thống, đạo lí tốt đẹp. Trong đó, Uống nước nhớ nguồn và Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lí được phổ biến vô cùng rộng rãi.
Hai câu tục ngữ ấy đều sử dụng hình ảnh ẩn dụ để chỉ về đạo lí cần truyền tải. Đó chính là truyền thống nhớ ơn, biết ơn dành cho các thế hệ đi trước, những người đã cống hiến, xây dựng nên thế giới ngày hôm nay cho chúng ta được sống và hưởng thụ. Đạo lí tốt đẹp ấy đã có từ thời xa xưa, và cho đến nay vẫn được nhân dân ta gìn giữ và phát huy mạnh mẽ.
Những thứ đang hiện diện xung quanh chúng ta, dù to lớn hay nhỏ bé thì đều là công sức, thành quả của những người khác. Con đường có người quét dọn mới trở nên sạch sẽ. Vườn rau có người tưới nước chăm bón mới trở nên xanh tươi. Máy tính, điện thoại có người nghiên cứu sản xuất mới ngày càng hiện đại. Ngôi nhà có bác thợ xây mới được cứng cáp, vững chãi. Đất nước có các chú bộ đội bảo vệ mới được bình yên, toàn vẹn. Chính vì thế, mỗi khi được sử dụng hay tận hưởng bất kì điều gì, chúng ta cần phải nhớ đến, biết ơn, kính trọng những người tạo ra nó.
Lòng biết ơn ấy, được thể hiện qua suy nghĩ, qua tình cảm và hành động của mỗi con người. Nó hiện diện qua những lời cảm ơn, những cái cúi đầu vòng tay. Người ta cảm nhận được truyền thống nhớ ơn ấy đang chảy trong lòng dân tộc ta, qua những ngày lễ, ngày tết, ngày tưởng nhớ các thế hệ đi trước, những người có công với đất nước. Đó là ngày Tết Nguyên Đán với tập tục thờ cúng tổ tiên. Là các ngày vinh danh các thầy cô, y bác sĩ, bố mẹ, bác thợ xây… Tất cả đều được người dân làm mâm cúng với lòng thành kính vô tận.
Truyền thống biết ơn ấy không chỉ dừng lại ở các biểu hiện bên ngoài. Mà còn góp phần thúc đẩy những hành động ý nghĩa hơn. Với lòng nhớ ơn, chúng ta sẽ thêm trân trọng những gì mình đang có. Từ đó, tạo nên khát vọng được cống hiến, được ghi danh, được tạo dựng nên những điều có thể để lại cho các thế hệ sau. Như cha ông mình đã làm từ trước đó.
Như vậy, đạo lí nhớ ơn qua hai câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã thực sự khắc họa và lan tỏa mạnh mẽ trong lòng người dân Việt Nam ta.
b)Một mặt người bằng mười mặt của.
Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)
Tham khảo:
a,
Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B. Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất ( con người bao gồm các yếu tố: sức khỏe, tình cảm ...)
b,
BPTT ẩn dụ cách thức " quả" dựa trên sự tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.
Tác dụng: Từ đó khiến cho câu tục ngữ giàu hình ảnh, mang nhièu tầng ý nghĩa
Tham khảo
Tùy thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng và giống cây để bố trí khoảng cách trồng cây cho phù hợp. Bà con có thể tham khảo khoảng cách trồng cây ăn quả có múi như sau:
+ Đối với bưởi là 5 x 5m; 6 x 6m.
+ Đối với cam sành là 2,5 x 2,5m; 2 x 3m.
Các nhà vườn cần chuẩn bị đắp mô bằng đất mặt ruộng và đất bãi sông phơi khô, có đường kính từ 0,5 -1m, có độ cao 0,3 – 0,6m. Đào hố rộng 30 cm và sâu 40 cm giữa mô.
Cho vào hố trồng hỗn hợp phân chuồng, tro trấu cùng đất khô theo tỷ lệ 2:1:1. Trước khi trồng, bà con nên cho một lớp hỗn hợp trên vào hố rồi đặt cây giống vào, sao cho mặt bầu ngang bằng mặt mô rồi ém chặt đất lại. Sau đó, cắm cọc giữ chặt cây con để cây tránh bị lung lay khi có gió.
CÁCH CHĂM SÓC CÂY CÓ MÚI
Vào mùa nắng cần tưới nước thường xuyên cho cây con và cây đang ra hoa kết trái. Cây ăn quả có múi cần nhiều nước trong giai đoạn ra hoa và kết trái nhưng không chịu được ngập úng. Vào mùa mưa, bà con nạo vét các rãnh giúp cây thoát nước.
Ngoài ra, bà con có thể trồng xen rau màu hoặc cây ổi khi cây ăn quả có múi còn nhỏ, tăng thêm thu nhập cho mọi người.
CÁCH BÓN PHÂN
Bà con nên sử dụng phân chuyên dùng để bón cho cây ăn quả có múi. Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây, cần sử dụng các loại phân có tỉ lệ NPK phù hợp.
+ Bón phân lần 01 vào khoảng thời gian sau khi thu hoạch. Các nhà vườn nên bón phân có chứa nhiều đạm và lân để giúp cây được phục hồi thân lá. Đồng thời giúp cây phát triển bộ rễ mới để chuẩn bị cho đợt nuôi trái tiếp theo. Giai đoạn này nhất thiết bón phân chuồng cho cây ăn quả có múi từ 10-20 kg/gốc.
+ Bón phân lần 02 là trước khi cây ra hoa. Tốt nhất bà con nên bón phân có hàm lượng lân và kali cao. Như vậy, mới giúp cây phân hoá mầm hoa tốt và giúp cho quá trình thụ phấn đạt hiệu quả cao hơn.
+ Bón phân lần 03 là khi cây đã đậu trái và trái đang phát triển.
+ Bón phân lần 04 vào trước khi thu hoạch 2 tháng để tăng chất lượng cho trái
nhờ người khác cứu khi ko biết trèo cây.Nếu biết thì dùng dụng cụ cách điện kéo nạn nhân ra khỏi dây điện hoặc hất dây điện ra khỏi nạn nhân
Phần đất đào ao là :
1,35 : 10 x 3 = 0,405 ( ha )
Diện tích của trang trại đó là :
1,35 + 0, 405 = 1,755 ( ha )
Đ/s : 1,755 ha
Diện tích đào ao thả cá là:
1,35x3/10=0,405 ( ha )
Diện tích trang trại là:
1,35+0,405=1,755 ( ha )
Đáp số: 1,755 ha
dien tich trong cay an qua la : 1562.5
dung thi tick cho minh nha
chiều rộng mảnh đất là:
125/5x2=50(m)
diện tích mảnh đất là:
125x50=6250(m2)
diện tích đất để trồng cây ăn quả là:
6250/100x25=\(\frac{3125}{2}\)=1562,5(m2)
ĐS:1562,5m2
Giải
Chiều rộng mảnh đất là : 1,5 : 5 x 2 = 0,6 (m)
Diện tích mảnh đất là : 0,6 x 1,5 = 0,9 (m2)
Diện tích đất để trồng cây ăn quả là : 0,9 :100 x25 =0.225 (m2)
Đáp số : 0,225 m2
TK
Ông nội em có trồng một bụi thanh long lớn ở góc vườn. Năm nào cây cũng cho rất nhiều trái.
Cây thanh long có cấu tạo rất đặc biệt, khác hoàn toàn các loại cây ăn quả khác. Cây chỉ có một thân duy nhất, không có cành hay nhánh. Nó có hình dáng tương tự như cây xương rồng, với phần thân hình trụ vuông, với bốn cạnh vuông chạy dọc theo toàn bộ thân. Từ gốc, thân của cây cứ dài mãi, dài mãi thẳng ra, như một cái ống. Toàn thân cây thanh long có màu xanh. Phần ở dưới gốc sẽ đậm màu hơn phần ở ngọn. Đặc biệt, thân của cây thanh long có thể lớn đến bằng bắp tay của người trưởng thành. Ông em đã xây một cây cột bằng xi măng rắn chắc, cao chừng 2m, rồi trồng năm cây thanh long quanh gốc. Dùng dây thép cố định cho cây mọc thẳng vào cột. Phần cây cao hơn thì để cho dài ra tự nhiên, nghiêng ngả tùy ý. Vì thế, lúc bé em còn tưởng rằng cây thanh long có tán xòe với các tàu lá to như cây dừa.
Ở các cạnh vuông của thân cây thanh long, cứ một đoạn sẽ có một điểm lõm xuống. Tại đó sẽ nhô lên một cái chồi nhỏ như cái gai nhọn. Đó chính là điểm đóa hoa thanh long sẽ mọc ra, kết trái. Tuy nhiên, không phải bất kì chỗ lõm nào trên thân cây cũng có thể mọc ra hoa.
Hoa thanh long tương tự như hoa quỳnh. Bông hoa to như cốc nước, nhiều cánh dày màu trắng xếp chồng lên nhau. Cuống hoa có lơ thơ mấy sợi râu dài màu trắng xám. Khi hoa tàn, ở bầu hoa sẽ xuất hiện trái thanh long nhỏ màu xanh non. Khi trái lớn lên, sẽ dần xuất hiện các tai ở quanh thân quả. Khi vỏ thanh long chuyển sang màu hồng thì nghĩa là trái đã sẵn sàng thu hoạch.
Em rất thích bụi cây thanh long của ông. Hôm nào sang chơi nhà ông, em cũng ra xem cây và cùng ông tưới nước. Chờ em lớn, em sẽ xin ông một nhánh cây để đem về trong vườn nhà.
tíc cho mk nha