Các vật A,B,C,D,E đều bị nhiễm điện, Biết A hút B, B hút C,C đẩy D, D hút E.
Nhóm thứ nhất gồm các vật........................nhiễm điện cùng loại với nhau
Nhóm thứ hai gồm các vật...........................nhiễm điện cùng loại với nhau
Hai nhóm này có điện tích.................................với nhau
Nếu đặt 2 vật D,E gần nhau thì chúng...............................
Do B hút C, C đẩy D\(\Rightarrow\)D mang điện tích \(\left(-\right)\)
\(\Rightarrow E\) mang điện tích \(\left(+\right)\)
\(\Rightarrow C\) mang điện tích \(\left(-\right)\) do C và D đẩy nhau nên cùng dấu.
\(\Rightarrow B\) mang điện tích \(\left(+\right)\)
\(\Rightarrow A\) mang điện tích \(\left(-\right)\)
Từ lí luận trên ta suy ra được:
-Nhóm thứ nhất gồm các vật \(A,C,D\) nhiễm điện cùng loại với nhau.
-Nhóm thứ hai gồm các vật \(B,E\) nhiễm điện cùng loại với nhau.
-Hai nhóm này có điện tích trái dấu với nhau.
-Nếu đặt hai vật D, E gần nhau thì hai vật hút nhau.