K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước(1)

I/ Đọc – Hiểu văn bản: (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:         "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” 1/ Đoạn văn...
Đọc tiếp

I/ Đọc – Hiểu văn bản: (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

         "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” 

1/ Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1 điểm)

2/ Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? (1 điểm)

3/ Tìm và phân loại trạng ngữ có trong đoạn văn trên. (1 điểm)

4/ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật nào?  Hãy chép ra một câu văn sử dụng phép tu từ đó và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? ( 1điểm)

1
16 tháng 3 2022

:V

9 tháng 3 2022

theo mình luận điểm chính của đoạn văn này là nói về lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc , người dân VN

10 tháng 3 2022

Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

Câu 1: (4,0 điểm)Cho đoạn văn:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của tác...
Đọc tiếp

Câu 1: (4,0 điểm)

Cho đoạn văn:

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"

a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của tác phẩm đó? (1,0 điểm)

b. Tìm và phân loại trạng ngữ có trong đoạn văn trên. (0,5 điểm)

c. Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt: (0,5 điểm)

Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.

d. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu), trong đó có dùng cụm C - V để mở rộng câu. (Gạch chân cụm C - V dùng để mở rộng câu và cho biết mở rộng thành phần gì) (2,0 điểm)

1
1 tháng 4 2022

A)-TRÍCH TỪ BÀI TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

-TÁC GIẢ : HỒ CHÍ MINH

- Ý NGHĨA:Tình thần yêu nước của nhân dân ta là lòng yêu tha thiết quê hương, muốn sống với nhau khi đất nước yên bình . Điều đó đã làm trổi dậy một sức mạnh yêu nước quật cường, anh dũng chiến đấu bảo vệ tổ quốc không sợ hi sinh. Đây là một tính vốn quý báu của dân tộc ta, cần phát huy trong hôm nay và mai sau.

C) CÂU ĐẶC BIỆT LÀ:  Và lắc. Và xóc.

D)"Mẹ" tiếng gọi thiêng liêng mà ai trong mỗi chúng ta đều làm và muốn được mãi có trong cuộc đời.Với tôi tiếng gọi ấy không chỉ đơn thuần là tiếng phát ra từ cổ họng mà nó còn là tiếng gọi từ sâu thẳm lòng tôi,Khi nghe một ai đó gọi mẹ nó lại không khỏi làm lòng tôi xa xuyến. Mẹ đưa tôi đến vơi cuộc sống này.Bên tôi khi tôi cất tiếng khóc đầu tiên và cũng là người tôi mong gặp lại sau mỗi ngày học tập.Bước chân và xã hội bon chen vấp ngã nhiều lần cảm giác chán nản và tuyệt vọng luôn bao quanh tôi.Nhưng không mẹ luôn bên cạnh luôn an ủi và luôn là người cho tôi nghị lực.Mẹ như một điểm đích để lòng tôi vươn tới là cách nhìn khác về cuộc sống này.Bàn tay nhỏ nhắn ấy tuy đã trai sần theo thời gian nhưng nó lại trở nên mềm mại vô cùng xoa vào những cảm xúc nóng bỏng trong tôi.Mẹ-tôi may mắn khi được gọi nó vậy nên bạn cũng thế hay chân trọng và làm tât cả nhưng điều có thể để níu giữ nó bạn nhé!

BẠN THAM KHẢO NHA

 

 Bài 2. (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:         "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp...
Đọc tiếp

 

Bài 2. (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

         "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”                                                          

                                                                           (Ngữ văn 7, tập 2, trang 78, NXB GD)

1/ Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai (0,5điểm)                                              2/ Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? (0,5 điểm)                                                           3/ Tìm và phân loại trạng ngữ có trong đoạn văn trên.(1 điểm)                                                     4/ Để làm rõ ý kiến "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta" , tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào? (4,0 điểm)

1
4 tháng 3 2022

1. 

- Văn bản: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

- Tác giả: Hồ Chí Minh

2. Nội dung: Biểu hiện về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử.

3. Trạng ngữ: "Từ xưa đến nay,..."

- Phân loại: Trạng ngữ chỉ thời gian

4. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm ( chắc z á)

Đọc đoạn văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kếtthành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khókhăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước...”1. Nêu xuất xứ đoạn văn trên. Trình bày hoàn cảnh ra đời của văn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước...”
1. Nêu xuất xứ đoạn văn trên. Trình bày hoàn cảnh ra đời của văn bản. (2đ)
2. Hãy xác định các câu văn nêu ý chính của đoạn văn trên. Ý chính ấy đóng vai trò
như thế nào trong lập luận toàn văn bản? (1đ)
3. Chỉ ra những từ, cụm động từ mang ý nghĩa mạnh được sử dụng liên tiếp trong câu
văn cuối cùng của đoạn văn. Tác dụng của những từ ngữ ấy trong việc thể hiện nội
dung đoạn? (2 điểm)
4. Tác giả có viết “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Theo em, lòng yêu nước
của nhân dân ta ngày nay có những biểu hiện cụ thể như thế nào? (1 điểm)
II. Phát triển luận điểm sau thành một đoạn văn nghị luận chứng minh khoảng 8 câu,
trong đoạn có sử dụng một câu bị động: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa
có”. (4đ)
III. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có chí thì nên”

0

mik cần giúp câu mấy vậy ?

10 tháng 3 2022

câu 1, 2 với 3 ạ

 

Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:                   “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                   “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 24)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản ấy trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được.

Câu 3: Xác định luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 4: Biện pháp điệp cấu trúc trong câu: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” có tác dụng như thế nào?

Câu 5: Với hai cụm từ «lướt qua».. «nhấn chìm», tác giả đã khẳng định điều gì về lòng yêu nước?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước

Câu 2: Chứng minh: Sách là người bạn lớn của con người

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 :

`-` Trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

`-` Văn bản trích trong : Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II.
`-` Tác giả : Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 2 : PTBĐ chính : nghị luận

Câu 3 : Luận điểm : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

Câu 4 : Tác dụng : thể hiện tinh thần yêu nước mãnh liệt của nhân dân ta, nhờ tinh thần đó mà chúng ta mới giành lại được độc lập dân tộc. 

Câu 5 : Tác giả đã khẳng đinh :

`-` Lòng  yêu nước của nhân dân đủ mạnh mẽ và to lớn để lướt qua mọi sự nguy hiểm.

`-` Đủ can đảm và giàu tình yêu nước để nhấn chìm giặc ngoại xâm.

Phần II.

Câu 1 : Tham khảo:

Trên dải đất hình chữ S đã phải chịu bao nhiêu là đau thương và mất mát. Hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta. Nhưng dù trong hoàn cảnh nào thì chúng ta vẫn với "một lòng nồng nàn yêu nước" đứng lên chiến đấu anh dũng để dành độc lập cho Tổ Quốc, quét sách bọn giặc ngoại xâm. Và từ xưa đến giờ, tuổi trẻ, thanh niên vẫn luôn là đôi cánh to lớn nhất, mạnh mẽ nhất để bảo vệ đất nước. Thế nhưng, thực tế hiện nay thì dường như những điều ấy chỉ tồn tại trong một số ít bạn trẻ mà thôi. Đa phần số đông còn lại thì đường như trí óc của họ đã không còn đủ chỗ để chứa đựng những tình cảm về quê hương, đất nước mà thay vào đó, là những đam mê, cám dỗ. Có rất nhiều thanh niên vô trách nhiệm với dân tộc. Hệ quả đó là sự tụt lùi, suy thoái hay diệt vong chăng…. Hãy thức tỉnh đi những người trẻ tuổi, hãy để lòng tự hào dân tộc chiếm trọn lấy con tim, hãy để tình yêu quê hương, đất nước dập tắt những ngọn lửa dục vọng, đam mê. Hãy xây dựng và bảo vệ đất nước này, một đất nước đã chứa đầy xương, đầy máu của ông cha ta, đã chất đầy mồ hôi, nước mắt của dân tộc ta, một đất nước mà ta là một phần trong đó.

Câu 2 : Tham khảo:

* Tìm hiểu đề: sách là người bạn lớn của con người

- Cần tìm hiểu về sách

- Sách là gì ? Có lợi ích như nào ?

- Cần đưa ra những biểu hiện cụ thể

I> MỞ BÀI:

- Giới thiệu về sách: một người bạn thân thiết của con người, giúp ta tiếp thu tri thức của nhân loại chính là sách

- Dẫn dắt đi vào câu nói của M.Go-rơ-ki: '' sách là người bạn lớn của con người ''

II> THÂN BÀI:

1. Giải thích câu nói:

– Sách là gì ?

- Là sản phẩm của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và là kho tàng quý báu của nhân loại.

– Sách còn là di sản văn hóa của mỗi dân tộc trên đất nước được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sách cũng là công cụ giao tiếp, trau dồi kiến thức, sự hiểu biết lên tầm cao hơn của các thế hệ sau này

- Sách tốt là gì ?

- Sách tốt là đem lại cho chúng ta những kiến thức đúng đắn, hay và bổ ích

=> Đừng nên đọc những loại sách xấu mà nên chọn lựa sách tốt mà học

2. Đưa ra các biểu hiện: 

a. Tại sao sách là con đường sống?

– Vì sách là nguồn kiến thức vô tận của loài người.

–  Thời nay, con người đã biết chế tạo ra giấy rồi ghi lại những thông tin mà người cổ xưa để lại và đúc kết thành một cuốn sách.

– Nhiều tác giả tài năng với những cuốn sách tuyệt vời phục vụ cho lợi ích của cộng đồng.

b. Vậy sách có tác dụng gì đối với chúng ta?

– Sách giống như một người bạn, người thầy, dạy chúng ta những điều hay, nuôi dưỡng tâm hồn và làm giàu trí tuệ cho mỗi người. Chính vì vậy, việc đọc sách cần được thực hiện mỗi ngày giống như ăn uống, đọc nhiều, tích lũy nhiều, làm nền tảng cho trí thức và phát triển tâm hồn.

- Sách tốt thì chính là tài sản tri thức quý báu, nguồn tri thức vô tận của những người vĩ đại để lại. Sách tốt là sách mang tính giáo dục, chứa những nội dung có ích, có tác động tích cực đến cuộc đời, cách nghĩ và hành vi của mỗi người.

- Sách tốt làm bồi dưỡng, tu dưỡng những tình cảm tư tưởng đẹp đến mỗi cá nhân. Còn bạn hiền là người bạn không chỉ giúp ích cho chúng ta mà còn luôn giúp chúng ta phát triển bản thân về mọi mặt. Một người bạn hiền sẽ là bệ đỡ giúp chúng ta thành công trong cuộc sống.

- Sách tốt giống như một người bạn hiền vì cuốn sách này sẽ truyền những thông tin có ích cho bạn đọc. Những câu chữ trong sách sẽ gây dựng những cách nghĩ và việc làm tích cực cho người đọc. 

c. Bàn bạc, mở rộng vấn đề

– Bên cạnh đó, vẫn có những loại sách hay truyện đen, sách có nội dung không hay, thô tục như văn hoá phẩm đồi trụy, gây ảnh hưởng đến nhiều người nếu như quá tò mò về những nội dung ấy gây ra các hậu qua khó lường, tệ nạn xã hội ngày một tăng.

– Không những ham mê dọc sách mà ta còn phải khôn ngoan lựa chọn cho mình những loại sách phù hợp với lứa tuổi đê tránh sa vào các tệ nạn xã hội chỉ vì tính tò mò của bản thân.

III. Kết bài

– Đọc sách vẫn là cách hiệu quả nhất để nâng cao kiến thức.

– Là món ăn tinh thần bổ dưỡng cho tâm hồn của chúng ta.

* Bài văn tham khảo:

 Câu nói của M. Go-rơ-ki: “sách là người bạn lớn của con người” gợi cho em nhiều suy nghĩ tích cực về sách.

    Sách chính là kho tàng tri thức, những cái nhìn từ tổng quát đến riêng biệt về nhiều lĩnh vực đời sống và tình cảm của con người. Sách là sản phẩm của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và là kho tàng quý báu của nhân loại. Sách còn là di sản văn hóa của mỗi dân tộc trên đất nước được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sách cũng là công cụ giao tiếp, trau dồi kiến thức, sự hiểu biết lên tầm cao hơn của các thế hệ sau này. Vì sách là nguồn kiến thức vô tận của loài người. Thời nay, con người đã biết chế tạo ra giấy rồi ghi lại những thông tin mà người cổ xưa để lại và đúc kết thành một cuốn sách. Nhiều tác giả tài năng với những cuốn sách tuyệt vời phục vụ cho lợi ích của cộng đồng.

    Sách tốt làm bồi dưỡng, tu dưỡng những tình cảm tư tưởng đẹp đến mỗi cá nhân. Còn bạn hiền là người bạn không chỉ giúp ích cho chúng ta mà còn luôn giúp chúng ta phát triển bản thân về mọi mặt. Một người bạn hiền sẽ là bệ đỡ giúp chúng ta thành công trong cuộc sống. Sách tốt giống như một người bạn hiền vì cuốn sách này sẽ truyền những thông tin có ích cho bạn đọc. Những câu chữ trong sách sẽ gây dựng những cách nghĩ và việc làm tích cực cho người đọc. Bên cạnh đó, vẫn có những loại sách hay truyện đen, sách có nội dung không hay, thô tục như văn hoá phẩm đồi trụy, gây ảnh hưởng đến nhiều người nếu như quá tò mò về những nội dung ấy gây ra các hậu qua khó lường, tệ nạn xã hội ngày một tăng. Không những ham mê dọc sách mà ta còn phải khôn ngoan lựa chọn cho mình những loại sách phù hợp với lứa tuổi đê tránh sa vào các tệ nạn xã hội chỉ vì tính tò mò của bản thân. Nói tóm lại, đọc sách vẫn là cách hiệu quả nhất để nâng cao kiến thức. Là món ăn tinh thần bổ dưỡng cho tâm hồn của chúng ta.

     Sách luôn có vai trò lớn trong lĩnh vực đời sống lẫn tinh thần của con người. Nó tạo cho con người cuộc sống đa dạng và phong phú hơn. Làm cho con người có cái nhìn nhận thế giới đặc sắc hơn.

1 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nhân dân Việt Nam có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của đáng quý của nhân dân ta. Từ xưa đến nay, tinh thần yêu nước đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Mỗi khi có giặc xâm lược, lòng yêu nước lại dâng trào mãnh liệt. Điều đó thể hiện qua các triều đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Đến ngày hôm nay, tinh thần yêu nước lại tiếp tục được kế thừa mạnh mẽ. Tình yêu nước xuất phát ở mọi lứa tuổi, vùng miền, nghề nghiệp hay tuổi tác… Mỗi người dân Việt Nam đều muốn cống hiến, dựng xây đất nước ngày càng phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý vì vậy bổn phận của chúng ta là trưng bày vẻ đẹp của quý ấy.

1 tháng 3 2022

trích trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta 

tác văn giả: Hồ Chí Minh

phương thức biểu đoạn nghị luận

hoàng cảnh sáng tác , chắc là hồi kháng chiến chống pháp

 

1 tháng 3 2022

`-` Đoạn văn trên được trích từ văn bản : "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

`-` PTBĐ : nghị luận + biểu cảm

`-` Hoàn cảnh sáng tác : Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp