Tìm x E Z để \(\frac{x^2-8}{x-1}\)E Z
Mik gấp lắm rồi, nhờ các thiên tài làm júp với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(E=\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-x}{x-\sqrt{x}}\right)\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\) \(\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}+\frac{2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\)\(\left[\frac{x-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
b) \(E>1\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\) vì tử của phân số luôn \(\ge0\forall x\ge0\)
\(\Rightarrow x>1\)
kết hợp với ĐKXĐ \(x\ge0\Rightarrow x>1\)
vậy \(x>1\) thì \(E>1\)
Bạn tự tìm ĐKXĐ nhé :)
Xét tử thức : \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}=\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}=\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\)
Xét mẫu thức : \(\sqrt{\frac{16}{x^2}-\frac{8}{x}+1}=\sqrt{\left(\frac{4}{x}-1\right)^2}=\left|\frac{4}{x}-1\right|=\left|\frac{x-4}{x}\right|\)
Từ đó rút gọn P
a, 3.2x+1-2=94
B, (3x-1)3=125
C, 2x+2x+1+...........+2x+99=2100-1
. là dấu nhân
MIK CẦN GẤP
HELP!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
\(\hept{\begin{cases}x-\left(y+z\right)=\frac{-1}{12}\\y-\left(x+z\right)=\frac{-1}{2}\\z-\left(x+y\right)=\frac{-7}{12}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+y+z\right)=\frac{-7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\left(x+y\right)=z-\frac{7}{6}\\-\left(x+z\right)=y-\frac{7}{6}\\-\left(y+z\right)=x-\frac{7}{6}\end{cases}}\)
Thay vô tinh tiếp, đc chứ??
a) \(x+xy-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y-1=8-1\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-\left(1+y\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(1+y\right).\left(x-1\right)=7\)
Lập bảng tìm tiếp
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\)
Do đó \(\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(2y-6\right)^4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}}\)
Vậy ...
a) \(E=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x-2}\right).\frac{x-2}{x}\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\right)\)
\(=\left(\frac{x-2+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right).\frac{x-2}{x}\)
\(=\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x-2}{x}=\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{x+2}\)
b) Khi x = 6 \(\Rightarrow E=\frac{2}{x+2}=\frac{2}{6+2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)
c) \(E=4\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}=4\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=2\Leftrightarrow4x+8=2\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
Vậy để E = 4 thì x = -3/2
d) \(E>0\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}>0\Leftrightarrow2>0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
e) \(E\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Nếu x + 2 = 1 thì x = -1
Nếu x + 2 = -1 thì x = -3
Nếu x + 2 = 2 thì x = 0
Nếu x + 2 = -2 thì x = -4
Vậy ...
Nek bạn giải thích hộ mik tí nữa nhé :Tại sao 2 > 0 thì phương trình lại vô nghiệm ?
a: \(B=\left(\dfrac{x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{10}{5\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{x^2-4+6-x^2}{x-2}\)
\(=\left(\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{2}{x-2}\)
\(=\dfrac{1-2x+4+x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{-x+7}{2\left(x+2\right)}\)
b: Ta có: |x|=1/2
=>x=1/2 hoặc x=-1/2
Thay x=1/2 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+7}{2\left(\dfrac{1}{2}+2\right)}=\dfrac{13}{10}\)
Thay x=-1/2 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{\dfrac{1}{2}+7}{2\left(-\dfrac{1}{2}+2\right)}=\dfrac{5}{2}\)
10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13
=> (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1) 2 : 3 = 3
=> (2x - 1) 2 = 3 . 3
=> (2x - 1) 2 = 3 2
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 3 + 1
=> 2x = 4
=> x = 2
10 + (2x - 1)2 : 3 = 13
=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1 )2 : 3 = 3
=> (2x - 1)2 = 9
=> (2x - 1)2 = 32
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 4
=> x = 2
Vậy x = 2
Để x2 - 8 / x - 1 thuộc Z thì x2 - 8 chia hết cho x - 1
=> x2 - x + x - 1 - 7 chia hết cho x - 1
=> x . (x - 1) + (x - 1) - 7 chia hết cho x - 1
=> (x - 1) . (x + 1) - 7 chia hết cho x - 1
Vì (x - 1) . (x + 1) chia hết cho x - 1 nên 7 chia hết cho x - 1
Do x thuộc Z nên x - 1 thuộc Z => x - 1 thuộc { 1 ; -1 ; 7 ; -7}
=> x thuộc { 2 ; 0 ; 8 ; -6}
Vậy x thuộc [ 2 ; 0 ; 8 ; -6}
Để x2 - 8 / x - 1 thuộc Z thì x2 - 8 chia hết cho x - 1
=> x2 - x + x - 1 - 7 chia hết cho x - 1
=> x . (x - 1) + (x - 1) - 7 chia hết cho x - 1
=> (x - 1) . (x + 1) - 7 chia hết cho x - 1
Vì (x - 1) . (x + 1) chia hết cho x - 1 nên 7 chia hết cho x - 1
Do x thuộc Z nên x - 1 thuộc Z => x - 1 thuộc { 1 ; -1 ; 7 ; -7}
=> x thuộc { 2 ; 0 ; 8 ; -6}
Vậy x thuộc [ 2 ; 0 ; 8 ; -6}