K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 66. Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỷ XV làA. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.B. đất đai màu mỡ, diện tích đất canh tác rộng lớn.C. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu.D. khí hậu ấm áp thuận lợi cho sự phát triển cây lúaCâu 67. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thế kỉ X- XV phát...
Đọc tiếp

Câu 66. Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỷ XV là

A. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.

B. đất đai màu mỡ, diện tích đất canh tác rộng lớn.

C. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu.

D. khí hậu ấm áp thuận lợi cho sự phát triển cây lúa

Câu 67. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thế kỉ X- XV phát triển?

A. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.

B. Sự xuất hiện của các trung tâm buôn bán lớn

C. Sự phát triển đa dạng của nền kinh tế hàng hóa

D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

Câu 68. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Thế giặc ngoại xâm mạnh, lại có vũ khí hiện đại

C. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi như thời đại trước

D. Nhà Hồ vừa mới thành lập, không đủ sức đánh giặc

1
28 tháng 2 2022

Câu 66. Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỷ XV là

A. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.

B. đất đai màu mỡ, diện tích đất canh tác rộng lớn.

C. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu.

D. khí hậu ấm áp thuận lợi cho sự phát triển cây lúa

Câu 67. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thế kỉ X- XV phát triển?

A. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.

B. Sự xuất hiện của các trung tâm buôn bán lớn

C. Sự phát triển đa dạng của nền kinh tế hàng hóa

D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

Câu 68. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Thế giặc ngoại xâm mạnh, lại có vũ khí hiện đại

C. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi như thời đại trước

D. Nhà Hồ vừa mới thành lập, không đủ sức đánh giặc

13 tháng 5 2022

A

 

13 tháng 5 2022

D

Câu 1 Bắc Mỹ là vùng đất ? A. Giàu tài nguyên đất đai màu mỡ của người thổ dân da đỏ B. Sớm có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển C. Người châu Phi đến để khai khẩn đồn điền D. Do cô Lâm Bô tìm ra cho người châu Âu vào thế kỷ XV Câu 5 kinh tế nước Pháp trước Cách mạng ? A. Công cụ kỹ thuật canh tác còn thô sơ đất đai bị bỏ hoang nhiều năng suất cây trồng thấp B. Một...
Đọc tiếp

Câu 1 Bắc Mỹ là vùng đất ? A. Giàu tài nguyên đất đai màu mỡ của người thổ dân da đỏ B. Sớm có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển C. Người châu Phi đến để khai khẩn đồn điền D. Do cô Lâm Bô tìm ra cho người châu Âu vào thế kỷ XV Câu 5 kinh tế nước Pháp trước Cách mạng ? A. Công cụ kỹ thuật canh tác còn thô sơ đất đai bị bỏ hoang nhiều năng suất cây trồng thấp B. Một số địa chủ Chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa C. Xã hội có ba đẳng cấp Câu 8 sự kiện nào mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp ? A. 5-5-1789, hội nghị 3 đẳng cấp được tổ chức B. Đẳng cấp thứ ba phản đối tăng thuế của nhà vua C.17-6-1789, đẳng cấp thứ ba tự hợp thành Hội đồng dân tộc có quyền soạn thảo hiến pháp Câu 9 ngày 14-7-1789, diễn ra sự kiện lịch sử tiêu biểu gì ở Pháp? A. Công nhân thợ thủ công đánh chiếm nhà tù ba-xti B. Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân Câu 10 CMTS phát triển qua mấy giai đoạn và đỉnh cao là giai đoạn nào? A. Qua 4 giai đoạn đỉnh cao chế độ quân chủ lập hiến ( từ 14-7-1789 đến ngày18-8-1972) B. Qua bốn giai đoạn đỉnh cao bước đầu của nền cộng hòa( từ 21- 09- 1792 đến ngày 2-6-1793) C. Qua ba giai đoạn đỉnh cao chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh( từ 2- 6- 1793 đến ngày 27 -7 - 1794) D. Qua 3 giai đoạn đỉnh cao bước đầu của nền Cộng Hòa( từ 21- 9 -1792 đến ngày 2-6-1793) Câu 11 thế kỷ XVIII, ở Pháp nội dung văn bản nào đề cao quyền tự do của con người? A. 4-7-1776 Thông qua tuyên ngôn độc lập B. Cuối tháng 8 năm 1789 Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân Quyền C. Tháng 2 năm 1848 Thông qua tuyên ngôn đảng cộng sản Câu 12 trong các biện pháp của phái gia-cô-banh biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân? A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân đứng đầu là rô-be-xpie B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát đứng đầu làm rút-xô C. Mông-te-xki-ơ thực hiện chính sách cách trưng thu lúa mì cho tư sản D. Quý Tộc mới quy định các mức lương cho người lao động Làm Thuê Câu 13 ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷXVIII là A. Tư sản quy định các mức lương cho người lao động làm thuê B. Nhân dân tấn công pháo đài ba-xti Hội đồng dân tộc thành lập. C. Quý tộc thực hiện chính sách Trưng Thu lúa mì D. Đưa tư sản lên cầm quyền mở đường cho CNTB phát triển Câu 14 quá trình cách mạng công nghiệp Anh trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 40 của thế kỷ XIX B. Những năm 60 của thế kỉ XVIII C. Năm 1760 đến 1840 D. Năm 1850 đến 1860 Câu 15 thành tựu có yếu tố thúc đẩy phát triển mạnh công nghiệp ở Anh là? A. Máy kéo sợi gien-ni của giêm-ha-gri-vơ B. Máy hơi nước của giêm-oát C. Máy dệt chạy bằng sức nước D. Máy giặt của ét-mơn-cát-rai Câu 16 cách mạng công nghiệp là? A. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản B. Chế tạo nhiều loại máy móc C. Chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất máy móc D. Chuyển từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa Câu 17 cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước nào bắt đầu từ ngành nào? A. Cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước Anh bắt đầu từ ngành giao thông vận tải tải B. Cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước Anh bắt đầu từ ngành dệt C. Cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước Pháp bắt đầu từ ngành dệt D. Cách mạng đầu tiên trên thế giới ở nước Đức bắt đầu từ ngành giao thông vận tải Câu 18 Hiện tượng thiếu sợi ở thế kỷ XVIII? A. Do sản xuất thủ công B. Do thiếu lông cừu C. Do con người kéo sợi chậm D. Do chủ bao mua số lượng hàng lớn Câu 19 Tại sao các nước tư bản phương tây xâm lược các nước á Phi? A. Các nước á Phi đất rộng người đông B. Các nước á Phi có tài nguyên phong phú C. Các nước á Phi có vị trí chiến lược quan trọng D. Chỉ có ý a và b đúng E. Cả 3 ý a b và c đúng Câu 20 Vì sao các nước tư bản phương tây đẩy mạnh việc xâm lược nước khác? A. Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình B. Vì muốn gây ảnh hưởng của mình với người khác C. Vì yêu cầu về tài nguyên nhân công thị trường D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp

2
17 tháng 10 2021

Mọi người giúp mình với TT

28 tháng 3 2016

* Các biện pháp nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành để phát triển kinh tế từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:

- Sau khi giành được nền độc lập tự chủ của dân tộc, các triều đại phong kiến đều có những chính sách, biện pháp để phát triển kinh tế.

+ Thời Đinh - Tiền Lê, nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng ruộng đất canh tác. Đẩy mạnh khai hoang vùng châu thổ, các con sông lớn, ven biển.

+ Các vua Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày ruộng tịch điền, cho dân đào nhiều kênh máng, đắp đê.

+ Năm 1248, nhà Trần cho đắp đê "quai vạc" từ đầu nguồn đến cửa biển để ngăn lũ lụt. Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc sửa đắp đê.

+ Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, qúy tộc mộ dân nghèo đi khai hoang, lập đền trang.

+ Thời Lê sơ, nhà nước ban hành phép quân điền, quy định việc phân chia ruộng đất công ở các làng xã. Khuyến khích nhân dân khai hoang, hệ thống đê sông được sửa đắp, kênh mương được nạo vét.

+ Thời Lý, Trần, Lê bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp, đấy mạnh chăn nuôi. Các cây trồng chính lúc bấy giờ là lúa, khoai, sắn ngoài ra còn trồng dâu nuôi tằm, cây ăn quả, rau, đậu....

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Thủ công nghiệp: trong nhân dân các nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm, sứ, ươm tơ dệt lụa tiếp tục phát triển, chất lượng ngày càng cao.

+ Nhà nước Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần cho lập các xưởng thủ công, để rèn đúc vũ khí, đúc tiền, đóng thuyền chiến.

- Thương nghiệp:

Nội thương và ngoại thương phát triển: buôn bán giữa các vùng miền rất phát triển, chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi. Nhà nước xây dựng nhiều bến cảng trao đổi hàng hóa với nước ngoài.

+ thời Lê sơ: thủ công nghiệp và thương nghiệp phục hồi và phát triển, Kinh thành Thăng Long với 36 phố phường, buôn bán sầm uất.

+ Nội thương: nhiều chợ mới được mọc lên, nhà nước ban hành lệnh tập chợ, khuyến khích trao đổi hàng hóa.

+ Nhà Lê sơ không chủ trương mở rộng buôn bán với nước ngoài. Hạn chế thuyền nước ngoài vào khám xét nghiêm ngặt.

* Tác dụng:

- Do nhà nước có những biện pháp phù hợp, kinh tế nước ta thời kì này phát triển ổn định, đời sống nhân dân ấm no, trật tự xã hội được ổn định. Nhân dân tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố, tinh thần dân tộc được phát huy cao độ, đánh tan nhiều cuộc xâm lăng của phong kiến phương bắc.

- Kinh tế phát triển, tăng cường sức mạnh quốc phòng, góp phần xây dựng quốc gia Đại Việt cường thịnh, nền độc lập được củng cố, bờ cõi được giữ vững.

24 tháng 3 2022

B

24 tháng 3 2022

B

17 tháng 11 2023

Thuận lợi: đất đai màu mỡ, dễ cánh tác, giáo thông đường ...THỦY...thuận lợi --> phát triện kinh tế ...HÀNG HẢI... và ...NÔNG NGHIỆP... . Trong đó NÔNG NGHIỆP là ngành kinh tế chính

8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Vị trí địa lý giúp cho Hoa Kỳ có điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển, giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới. Với vị trí tiếp giáp Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, giúp cho Hoa Kỳ không bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc chiến tranh. Tuy nhiên, do tiếp giáp với đại dương nên Hoa Kỳ thường bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão.

- Điều kiện tự nhiên tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp Hoa Kỳ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế.

- Dân cư tạo ra nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là tỷ lệ người nhập cư cao, tạo nên nguồn lao động tri thức thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế.

25 tháng 6 2017

* Sự phát triển nông nghiệp:

   - Từ thời Đinh – Tiền lê, nhà nước và nhân dân đã chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng đất đai canh tác, phát triển nông nghiệp. Tiếp tục công việc đó, nhà Lý, nhà Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Nhà nước ban đầu lấy một số ruộng thưởng cho những người có công và cấp cho các chùa chiền.

   - Nước ta có nhiều sông ngòi. Lũ lụt thường xuyên xảy ra, tàn phá mùa màng, làng mạc. Kinh đô Thăng Long cũng thường bị nạn lụt đe dọa. Nhà Tiền Lê, nhà Lý đã chú ý cho dân đào nhiều kênh máng, đắp đê nhưng vẫn không hạn chế được bao nhiêu. Năm 1248, nhà Trần tổ chức một chiến dịch lớn, huy động nhân dân cả nước đắp đê suốt dọc hai bờ các con sông lớn. Từ đầu nguồn đến bờ biển, gọi là đê “Quai vạc”. Chỗ nào đê đắp vào ruộng củadân thì cho đo đạc, trả tiền. Lại đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc sửa đắp. “Từ đó, thủy tai không còn nữa và đời sống nhân dân được sung sướng”

   - Thành tựu chung của nông nghiệp: Bên cạnh việc trồng lúa, khoai , sắn, nhân dân ta còn trồng dâu nuôi tằm, trồng bông, trồng cây ăn quả, rau đậu…

* Nguyên nhân:

   - Nhà nước rất chăm lo đến việc khai phá đất hoang để mở rộng diện tích canh tác , phát triển nông nghiệp.

   - Nhà nước có những biện pháp động viên, khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.

   - Nhà nước rất chú ý đến công tác thủy lợi như đào kênh máng, đắp đê. Đặc biệt dưới thời Trần đã tổ chức chiến dịch lớn, huy động nhân dân cả nước đắp đê suốt dọc hai bờ các con sông lớn từ đầu nguồn đến bờ biển, gọi là đê “Quai vạc”.