Quê hương ở mãi đảo xa
An Tiêm mang quả dâng cha đất liền.
Quả gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ chính: tự sự
2. gắn với nhân vật Mai An Tiêm ở đảo hoang.
3. Bởi vì vua Hùng nghĩ rằng đứa con của mình đã biết cách nuôi sống bản thân, gia đình hơn trước đây.
4. Em sẽ không nản chí, bỏ cuộc. Em sẽ luôn kiên trì, chăm chỉ học tập và làm việc để có thể giải quyết hoàn cảnh khó khăn mà mình gặp phải.
1. Truyện truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về những nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử, có các yếu tố hư cấu kì ảo. Truyện kể về những người anh hùng lập được những chiến công hoặc lí giải nguồn gốc của các phong tục, tập quán. Mạch kể chuyện tuyến tính. Lời kể trang trọng, mang tính chất ngợi ca.
3 truyện truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm, Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh
2. PTBĐC: tự sự.
3. Truyện giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật Mai An Tiêm và địa danh huyện Nga Sơn.
4. Vì khi đày Mai An Tiêm ra đảo hoang vua nghĩ Mai An Tiêm đã chết nên rất đau lòng thương xót. Biết được Mai An Tiêm còn sống nên vua rất vui mừng.
5. Khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em nên tìm cách để vượt qua được khó khăn đó, không nên bỏ cuộc, buông xuôi. Có như vậy, em sẽ đạt được thành công, mọi điều mong muốn trong cuộc sống.
1 / văn bản ; 1 thứ quà của lúa non 2 / biện pháp tu từ là miêu tả tác dụng nhấn mạnh Ca ngợi giá trị của cốm
THAM KHẢO:
“Cốm là một thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi … Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngot sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.”
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai?Phương thức biểu đạt của đoạn trích?
-TL: Đoạn trích trên trích từ văn bản Một thức quà của lúa non: Cốm
Tác giả của văn bản: Thạch Lam
PTBĐ: Biểu cảm kết hợp với miêu tả.
2. Tìm 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
-TL: So sánh (màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già). Tác dụng: Làm cho hai sản vật càng trở nên cao quý.
3. Nội dung đoạn trích trên là gì?
-TL: Nội dung đoạn trích trên: Nói về nguồn gốc và màu sắc của cốm.
1. Văn bản ''Một thức quà của lúa non - Cốm'' của Thạch Lam
2. PTBĐ: Biểu cảm
3. Tham khảo!
Cốm là một loại thức ăn dân giã của người Việt. Nó được làm nên từ những hạt lúa non với báo mồ hôi công sức của người làm cốm. Ăn cốm ta nhớ đến hương với quê hương với mùi thơm của lúa non hoà cùng vị thành mát của lá sen. Cốm là loại thức ăn chơi mà ai cũng yêu thích.
Câu 3:
- Có thể chọn và chỉ ra một số biện pháp nghệ thuật như sau : So sánh hoặc điệp ngữ… hoặc liệt kê
- Tác dụng :
+So sánh: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già ……làm cho hai sản vật càng trở nên cao quý.
+ Điệp ngữ: của; như; thức ... : nhấn mạnh cốm là sản vật thích hợp cho việc làm quà sêu tết….
Câu 4:
- Quan điểm của tác giả : Ca ngợi vẻ đẹp của những giá trị văn hóa cổ truyền, đặc biệt tác giả muốn nhấn mạnh việc dùng Cốm làm lễ vật sêu tết thật thích hợp và có ý vị sâu xa, bởi cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó
hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ, nó rất thích hợp với việc lễ nghi của một xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta..
- Tác giả phê phán thói sùng ngoại, bắt chước nước ngoài một cách mù quáng của những kẻ học đòi...
Câu 5:
Nhận xét trên của tác giả nói về ý nghĩa và giá trị của cốm, đoạn văn ngắn gọn nhưng có tính khái quát cao, thể hiện sự đánh giá vô cùng tinh tế và chính xác của tác giả.
- Cốm là thứ quà rất độc đáo, gần gũi, gắn bó với cuộc đời làm nông của người dân.
- Là lễ phẩm cánh đồng dâng tặng con người với vị lúa, mọt thứ hương mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng nội.
- Cốm không còn là món quà vặt mà đã trở thành lễ phẩm dâng lên tổ tiên.
Câu 6 (câu 3 ở trên)
qua dua dau
quả dưa hấu