1. Kể tên hai loại điện tích? Cho biết sự tương tác giữa các điện tích khi đặt chúng gần nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Có hai loại điện tích:
+Điện tích dương (+)
+Điện tích âm (-)
-Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau
-Các vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau
Chúc bạn học tốt!
có 2 loại điện tích đó là điện tích đó là (điện tích dương)và (điện tích âm )
các vật nhiễm điện tương tác với nhau:
các vật nhiễm điện cùng loại thì sẽ đẩy nhau
các vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau
tham khảo~
câu 1 :Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
mik chỉ làm đc câu 1 câu hai cậu hỏi các bạn khác nhé!
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
vd: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
vd: cao sư, sứ, nhựa
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
VD: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
VD: cao su, sứ, nhựa
Có 2 loại điện tích:
+Điện tích dương
+Điện tích âm
-2 điện tích cùng loại thì đẩy nhau
-2 điện tích khác loại thì hút nhau
-Vì khi quay, cánh quạt cọ xát với không khí nên hút được bụi.
a) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2
khi:
Suy ra hằng số điện môi của điện môi: ε = F 0 F = 2 . 10 - 3 10 - 3 = 2
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau một đoạn r’:
Vậy để lực điện tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là 14,14 cm.
1 Cọ xát.hút các vật nhỏ nhẹ
2 2: âm và dương. hút nhau nếu trái dấu, đẩy nhau nếu cùng dấu
3 Đẩy nhau vì nó cùng dấu
4 theo quy ước nó hút nhau vì trái dấu
MK đang ghi ngắn gọn nhất có thể vì mk sắp đi ngủ, thông cảm
a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm
- Khác dấu thì hút nhau.
- Cùng dấu thì đẩy nhau.
- Ví dụ:
+ (-) đẩy (-) hoặc (+) đẩy (+)
+ (-) hút (+)
Điện tích dương và điện tích âm
Khi đặt điện tích cùng loại gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Khi đặt điện tích khác loại thì chúng hút nhau.
- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và dương.
- Hai điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau