K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình nghĩ là vậy 

Nếu đúng nhớ  

 Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

Xét a>b, ta đặt a=b+m=>a+n=b+m+n 
vậy: a/b=(b+m)/b= 1+m/b.....(3) 
(a+n)/(b+n)=(b+m+n)/(b+n)=(b+n+m)/(b+n)... 
So sánh (3) và (4) cho ta a/b<(a+n)/(b+n) 

Nếu a là nguyên âm thì bạn có trừong hợp ngược lại 
Nếu a=0 thì a/b=0 khi đó (a+1)/(b+1)=1/(b+1) >0=a/b 
Tuơng tự khi a=0 thì (a+n)/b+n)=n/(b+n)>a/b

a: m<n

=>2022m<2022n

b: m<n

=>-4m>-4n

17 tháng 4 2023

a, do m<n

=> 2022m<2022n

b,do m<n

=> -4m<-4n

25 tháng 3 2016

\(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)

vì a,b,n ddeu lá số khác 0 nên khi    \(\frac{a+b}{b+n}>\frac{a}{b}\)

25 tháng 3 2016

Vì a/b=a/b nên khi a+n/b+n>a/b

vậy a+n/b+n>a/b

4 tháng 7 2021

Xem lại đề có thiếu câu hỏi không nha bạn

4 tháng 7 2021

ui mình viết thiếu