Cho 3,36 lít SO2 đktc tác dụng 300 gam dung dịch NaOH 6%. Xác định C% dung dịch sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
a) PTHH: SO2 + 2 NaOH -> Na2SO3 + H2O
b) Vì p.ứ chỉ tạo sp là muối Na2SO3 và H2O
=> nNaOH= 2.nSO2= 2. (3,36/22,4)= 0,3(mol)
=> mNaOH= 0,3.40=12(g)
=>C%ddNaOH= (12/300).100=4%
c) mddNa2SO3= mSO2 + mddNaOH= 0,15. 64+300= 309,6(g)
nNa2SO3=nSO2= 0,15(mol) => mNa2SO3= 0,15.126=18,9(g)
C%ddNa2SO3= (18,9/309,6).100=6,105%
Số mol của khí lưu huỳnh đioxit
nSO2 = \(\dfrac{V_{SO2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O\(|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
b) Số mol của natri hidroxit
nNaOH= \(\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,3 . 40
= 12 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{12.100}{300}=4\)0/0
c) Số mol của muối natri sunfit
nNa2SO3 = \(\dfrac{0,3.1}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri sunfit
mNa2SO3 = nNa2SO3 . MNa2SO3
= 0,15 . 126
= 18,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mSO2 + mNaOH
= (0,15 . 64) + 300
= 309,6 (g)
Nồng độ phần trăm của muối natri sunfit
C0/0Na2SO3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18,9.100}{309,6}=6,1\)0/0
Chúc bạn học tốt
Đặt hóa trị của M là x(x>0)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)
\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là sắt (Fe)
b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)
\(a) n_{SO_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol) ; n_{NaOH} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ \dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2\)
Suy ra muối tạo thành là Na2SO3
\(b) n_{SO_2}= \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = 0,05.1 = 0,05(mol)\\ \dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}} = \dfrac{0,05}{0,2} = 0,25 <1\)
Suy ra muối tạo thành là NaHSO3
\(c) n_{SO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = 0,1(mol)\\ \dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2} }=\dfrac{0,1}{0,2} = 0,5 <1\)
Suy ra muối tạo thành là Na2SO3
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=2\cdot0,15=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Các phần còn lại thì tương tự, bạn dựa vào hình dưới để làm nhé !
*P/s: Thay CO2 bằng SO2
Chọn đáp án A
Quy đổi A về Fe và O, vì có kim loại chưa tan nên xem như Fe chỉ lên Fe+2