Câu 6: Cho nhôm tác dụng với axit clo hydric sinh ra muối nhôm clorua và 17,92 lít khí hidro đo ở đktc. Tính khối lượng axit phản ứng, muối sinh ra và kim loại phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7 :
\(n_{H2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
\(\dfrac{8}{15}\) 0,8 \(\dfrac{4}{15}\) 0,8
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,8.3}{3}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,8.98=78,4\left(g\right)\)
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,8.1}{3}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{4}{15}.342=91,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,8.2}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=\dfrac{8}{15}.27=14,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
0,2<--0,6<----------0,2<------0,3 (mol)
\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=n\cdot M=0,6\cdot\left(1+35,5\right)=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=n\cdot M=0,2\cdot\left(27+35,5\cdot3\right)=26,7\left(g\right)\)
a, PT: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Ta có: nH2=6,7222,4=0,3(mol)
Theo PT: nHCl=2nH2=0,6(mol)
⇒mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
b, Theo PT: nAl=23nH2=0,2(mol)
⇒mAl=0,2.27=5,4(g)
a.b.c.\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,1 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)
d.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{26.7}{27+35.5\cdot3}=0.2\left(mol\right)\)
=>nAl=0,2(mol)
\(m=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
c: \(2\cdot n_{Al}=3\cdot n_{H_2}\Leftrightarrow n_{H_2}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V=\dfrac{2}{15}\cdot22.4=\dfrac{224}{75}\left(lít\right)\)
a) \(PTHH:2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c)\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,6=0,4\left(mol\right)\)
=> mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)
b) \(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)
2Al+6HCl-to>2AlCl3+3H2
\(\dfrac{8}{15}\)------1,6--------\(\dfrac{8}{15}\)---0,8
n H2=\(\dfrac{17,92}{22,4}\)=0,8 mol
=>m Al=\(\dfrac{8}{15}\).27=14,4g
=>m HCl=1,6.36,5=58,4g
=>m AlCl3=\(\dfrac{8}{15}\).133,5=71,2g