một hình tròn nhỏ và có đường kính là 5cm lăn 1 vòng qung một đườn tròn có bán kinh là 30 cm và không bị trượt so với điểm xuất phát ban đầu .đường tròn nhỏ quay bao nhiêu vòng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chon mốc thế năng tại mặt đất. Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W M ⇒ m g h = 1 2 m v M 2 + m g z M ⇒ 1 2 m . v M 2 = m g ( h A − 2 R ) ( 1 )
Mặt ta có :
P + N = m v M 2 R ⇒ N = m v M 2 R − m g
Để vật vẫn chuyển động trên vòng thì N ≥ 0
⇒ m v M 2 R − m g ≥ 0 ⇒ 1 2 m v M 2 ≥ m g R 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có
m g ( h − 2 R ) ≥ m g R 2 ⇒ h ≥ 2 R + R 2 = 5 R 2
Nếu R = 20cm thì chiều cao là
⇒ h ≥ 5.0 , 2 2 = 0 , 5 m = 50 c m
b. Từ ( 1 ) ta có
⇒ 1 2 m . v M 2 = m g ( h A − 2 R ) ⇒ v M = 2 g ( h − 2 R ) ⇒ v M = 2.10 ( 0 , 6 − 2.0 , 2 ) = 2 ( m / s )
Quãng đường AB là :
\(40\times8=320\left(cm\right)\)
Quãng đường CD là :
\(60\times6=360\left(cm\right)\)
Quãng đường CD dài hơn
Quãng đường CD dài hơn số xăng-ti-mét là :
\(360-320=40\left(cm\right)\)
Đáp số : \(40cm\)
Lời giải:
Độ dài quãng đường AB là: $40\times 2\times 3,14\times 8=2009,6$ (cm)
Độ dài quãng đường CD: $60\times 2\times 3,14\times 6=2260,8$ (cm)
Quãng đường CD dài hơn AB số cm là:
$2260,8-2009,6=251,2$ (cm)
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó
Vậy để lăn xung quanh hình tròn B thì hình tròn A phải thực hiện quay 3 vòng để quay lại điểm xuất phát
=> kết quả là 3 vòng
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó
Vậy để lăn xung quanh hình tròn B thì hình tròn A phải thực hiện quay 3 vòng để quay lại điểm xuất phát
=> kết quả là 3 vòng
Đường tròn quay : 30 : 5 = 6(vòng)
Đáp số : 6 vòng