an nhinh khu vưc là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu mỗi độ là 1 kinh tuyến mà có 360 độ \(\Rightarrow\) có tất cả 360 kinh tuyến mà có 24 khu vực giờ
\(\Rightarrow\) mỗi khu vực giờ sẽ có:kinh tuyến
Kinh tuyến ở giữa(kinh tuyến thứ 8 tính từ ngoài vào)của mỗi khu vực giờ là đúng nhất
nếu mỗi độ là 1 kinh tuyến , thì mỗi khu vực giờ có 15 kinh tuyến . ở mỗi khu vực giờ , giờ của kinh tuyến giữa của khu vực giờ đó là chính xác nhất .
- Châu Á có 6 khu vực.
- Những khu vực đó là:
+) Bắc Á
+) Trung Á(Trung Đông)
+) Đông Á(Đông Bắc Á)
+) Đông Nam Á
+) Nam Á(Tiểu lục địa Ấn Độ)
+) Tây Nam Á(Tây Á)
Khu vực | Kinh tế |
Bắc Phi | - Tương đối phát triển trên cơ sở các nghành dầu khí và du lịch. |
Trung Phi | - Kinh tế chậm phát triển , chủ yếu xuất khẩu nông sản , khai thác lâm sản , khoáng sản . |
Nam Phi |
-Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch . -Cộng hòa Nam Phi là nước phát triển nhất khu vực . Công nghiệp khai khoáng giữu vai trò quan trọng cung cấp nhiều cho xuất khẩu . |
Lời giải:
Những cuộc xâm lược của người Mông Cổ trong thế kỉ XIII đã tạo ra sự xáo trộn về dân cư ở khu vực Đông Nam Á. Một bộ phận người Thái sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt về phía nam định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên vương quốc Su-khô-thay. Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên vương quốc Lan Xang
Đáp án cần chọn là: B
Tham khảo:
- Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 năm TCN, dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng ở vùng Đông Bắc Ấn đã xuất hiện những thành thị của người Ấn.
- Các thành thị tiểu vương quốc này liên kết với nhau hình thành nhà nước Ma-ga-đa rộng lớn ở hạ lưu sông Hằng. Đến cuối thế kỉ III TCN, dưới thời vua A-sô-ca, đất nước Ma-ga-đa phát triển hùng mạnh.
giờ cũng khuya rồi mình khá là mệt nên trình bày ,làm có gì sai sót thì bạn thông cảm nhé.thanks
a.
Đặc điểm địa hình
- Châu Á có nhiều hệ thống núi (Hi-ma-lay-a, Côn Luân, An-tai...), sơn nguyên cao, đồ sộ (Tây Tạng, I-ran...) và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới (Lưỡng Hà, Ấn-Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Trung...).
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính:
+ Đông - tây hoặc gần đông - tây
+ Bắc - nam hoặc gần bắc - nam
→Làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
- Từ Bắc xuống Nam có 5 đới khí hậu:
+ Đới khí hậu cực và cận cực
+ Đới khí hậu ôn đới
+ Đới khí hậu cận nhiệt
+ Đới khí hậu nhiệt đới
+ Đới khí hậu xích đạo
- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công ...), nhưng phân bố không đều.
- Sông ngòi châu Á có chế độ nước khá phức tạp, thể hiện: + Khu vực Bắc Á: mạng lưới sông dày đặc chảy theo hướng từ nam lên bắc, đóng băng vào mùa đông, mùa xuân có lũ do băng tan.
+ Khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Đông Á: mạng lưới dày có nhiều sông lớn, lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Khu vực Tây Nam Á và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.
* Sông ngòi Bắc Á có giá trị về giao thông, thủy điện, còn sông các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thuỷ điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa rất đa dạng với nhiều loại:
+ Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á. Trong rừng có nhiều gỗ tốt, nhiều loại động vật quý hiếm.
- Ngày nay, cảnh quan rừng còn lại rất ít, bởi vậy việc bảo vệ rừng là nhiệm vụ rất quan trọng của các quốc gia ở châu Á.
b.
* Địa hình và sông ngòi.
- Phần đất liền chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ, điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Ở đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa cầu tây Trung Quốc. Nhiều núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn. Các vùng đồi, núi thấp và các đồng bằng rộng, bằng phẳng, phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
- Phần đất liền của khu vực Đông Á có 3 con sông lớn: A Mua, Hoàng Hà, Trường Giang. Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho đồng bằng ven biển
- Phần hải đảo nằm trong "vòng đai lửa Thái Bình Dương". Đây là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây tai hoạ lớn cho nhân dân. Ở Nhật Bản, các núi cao phần lớn là núi lửa.
* Khí hậu và cảnh quan.
- Khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô
- Cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc.
- Phía đông phần đất liền và hải đảo một năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông gió mùa tây bắc rất lạnh và khô. Mùa hạ gió đông nam, mưa nhiều.
- Nhờ khí hậu ẩm, nửa phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và phần hải đảo có rừng bao phủ.
- Nửa phía tây phần đất liền do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
c.
địa hình:
-Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, bề rộng trung bình từ 320 - 400 km. Đây là ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á. Về mùa đông, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam.
-Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
-Nằm giữa chân núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đề-can là đồng bằng Ấn-Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000 km, bề rộng từ 250 km đến 350 km.
* Khí hậu
- Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình - Khu vực mưa nhiều nhất thế giới.
- Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều.
- Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
* Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
- Nam Á có nhiều sông lớn: Sông Ấn; Sông Hằng; Sông Bramapút...
- Các cảnh quan tự nhiên chính: Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
giữ trật tự của một khu vực nhất định