Xác định số dư của phép chia đa thức x^16 + x^5 - x^1995 cho đa thức x^2-1
các câu giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này trên violimpic à?
Quen thế.
\(A\left(x\right)=x^{19}+x^5-x^{1995}\)
\(Q\left(x\right)=x^2-1\)
\(A\left(x\right)=Q\left(x\right)+r\)
\(<=>x^{19}+x^5-x^{1995}=\left(x^2-1\right)+r\)
Điều này đúng với mọi x thuộc R
Vậy ta có x=1
=> 1+1+1=0+r
=>r=3
Vậy số dư là 3
Cách mình làm là phương pháp giá trị riêng, một phương pháp cực hay trong toán chia hết của các đa thức.
Nó còn là một định lí là định lí Bơzu.
Nhưng trong chương trình phổ thông, nó là phương pháp giá trị riêng.
Gọi đa thức đó là A ta có :
A chia x - 2 dư 5
A chia x - 3 dư 7
=> A chia (x-2)(x-3) dư 5*7 = 35
F(x) chia x-1 dư 2 nên F(x)= (x-1).Q(x)+2
=> F(1)= 2
F(x) chia cho x-2 dư 3 nên F(x)= (x-2).Q(x)+3
=> F(2)= 3
ta có F(x)= (x-1)(x-2).Q(x)+ax+b
với x=1 ta có F(1)= a+b
với x=2 ta có F(2)= 2a+b
=> a+b=2 (1)
2a+b=3 (2)
trừ vế với vế của (1) và (2) ta dc
a+b-(2a+b)=2-3
=> a+b-2a-b= -1
=> -a= -1
=> a=1
thay vào (1) ta có a+b= 2 => 1+b=2 => b=1
vậy số dư của đa thức F(x) cho (x-1)(x-2) là x
Khi f( x) : ( x - 2 ) ( x - 3) thì còn đa thức dư vì ( x - 2 ) ( x - 3 ) có bậc cao nhất là 2
=> đa thức dư có bậc cao nhất là 1
=> G/s: đa thức dư là: r(x) = a x + b
Ta có: f ( x ) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + ax + b
Vì f ( x ) chia ( x - 2 ) dư 2016
=> f ( 2 ) = 2016 => a.2 + b = 2016 (1)
Vì f(x ) chia ( x - 3 ) dư 2017
=> f ( 3) = 2017 => a.3 + b = 2017 (2)
Từ (1) ; (2) => a = 1; b = 2014
=> Đa thức f(x) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + x + 2014
và đa thức dư là: x + 2014
nếu mình học lớp 8 rồi thì mình giải giúp cho bạn
chưa chắc lớp 8 giải dc mà cũng nói