Nêu thời gian mục đích vai trò của hiệp định mâu dịch tự do Bắc Mĩ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
_ Thời gian thành lập : năm 1993
_ Các quốc gia : Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
_ Mục đích :
+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
+ Chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào
Khối thị trường chung Mec-cô-xua
_ Thời gian thành lập : năm 1991
_ Các quốc gia : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a
_ Mục đích :
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
+ Tháo dỡ hàng rào thuế quan
+ Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối
Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA), trước hết nhằm mục đích kết hợp thế mạnh của cả ba nước, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Chọn: C.
THAM KHẢO:
1) - Mục đích: Kết hợp sức mạnh của cả ba nước, tạo thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
2) - Mục đích: Tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các nước thành viên, Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
3) Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
– Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu ở Mehicô.
– Tập trung phát triển các ngành công nghệ kỹ thuật cao ở Hoa Kỳ, Canada.
– Mở rộng thị trường nội địa và thế giới.
Khối thị trường chung Mec-cô-xua Thành lập năm 1991:
--Bra-xin, Ac-hen-ti,-na, Pa-ra-guay, U-ra-guay(ban đầu), Chi-lê, Bô-li-vi-a (kết nạp thêm) + Mục tiêu của khối:
– Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
– Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.
1) - Mục đích: Kết hợp sức mạnh của cả ba nước, tạo thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
2) - Mục đích: Tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các nước thành viên, Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
3) Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
– Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu ở Mehicô.
– Tập trung phát triển các ngành công nghệ kỹ thuật cao ở Hoa Kỳ, Canada.
– Mở rộng thị trường nội địa và thế giới.
Khối thị trường chung Mec-cô-xua Thành lập năm 1991:
--Bra-xin, Ac-hen-ti,-na, Pa-ra-guay, U-ra-guay(ban đầu), Chi-lê, Bô-li-vi-a (kết nạp thêm) + Mục tiêu của khối:
– Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
– Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.
Khối thị trường Mec - Cô - Xua
-Năm thành lập: 1991.
-Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-goay.
Sau đó thêm Chile, Bô-li-vi-a.
-Mục tiêu của khối :
+) Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kỳ.
+) Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAPTA:
-Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ được thông báo, bao gồm 3 nước: Hoa Kỳ, Canada, Mexico.
-Mục đích: Tạo thị trường chung, rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement; viết tắt là NAFTA) là Hiệp định Thương mại tự do giữa ba nước Canada, Mỹ và Mexico, kí kết ngày 12/8/1992 và hiệu lực từ ngày 1/1/1994. Nội dung của hiệp định này nhằm giúp cho kinh tế của ba nước Mỹ, Canada và Mexico được trao đổi dễ dàng.
Tham khảo
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
_ Thời gian thành lập : năm 1993
_ Các quốc gia : Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
_ Mục đích :
+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
+ Chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào
Khối thị trường chung Mec-cô-xua
_ Thời gian thành lập : năm 1991
_ Các quốc gia : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a
_ Mục đích :
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
+ Tháo dỡ hàng rào thuế quan
+ Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối
Tham khảo
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
_ Thời gian thành lập : năm 1993
_ Các quốc gia : Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
_ Mục đích :
+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
+ Chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào
Khối thị trường chung Mec-cô-xua
_ Thời gian thành lập : năm 1991
_ Các quốc gia : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a
_ Mục đích :
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
+ Tháo dỡ hàng rào thuế quan
+ Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối
Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8 năm 1993, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994. Nội dung của hiệp định này là: Giúp cho kinh tế của Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng.
- Thành lập năm 1993 , gồm 3 nước thành viên : Hoa Kỳ ; Canada ; Mê-hi-cô .
- Mục đích : Kết hợp thế mạnh cả 3 nước , tạo nên thị trường chung rộng lớn , tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới .
- Vai trò của Hoa Kỳ : Chiếm phần lớn kim gạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô , hơn 80% kim gạch xuất khẩu của Canada.
các thành viên : Hoa kỳ , Canada , Mê-hi-cô
Vai trò : Hoa kỳ và Canada có nền kinh tế phát triển cao , công nghệ hiện đại . Mê-hi-cô , có nguồn lao động dồi dào , giá rẻ
Mục đích : kết hợp sức mạnh giữa ba nước , tăng cạnh tranh trên thế giới , tạo khối thị trường chung rộng lớn .
chúc bạn học tốt
mk vừa mới thi môn này ngày hô qua nên còn nhớ (vào năm 1993)
Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được Hoa Kì,Ca-na-đa và Mê-hi-cô thông qua, hình thành một khối kinh tế gồm khoảng 419,5 triệu người (2001), có nguồn tài nguyên phong phú cả về nguyên liệu và nhiên liệu.Khối kinh tế này được thành lập để kết hợp thế mạnh của cả ba nước, tạo nêri một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Hoa Kì và Ca-na-đa là hai quốc gia có nền kinh tế phát triển cao. công nghệ hiện đại. Mê-hi-cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
Trong nội bộ NAFTA, Hoa Kì chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Ca-na-đa.