ở độ cao quả nặng mang 1 năng lượng dự đoán năng lượng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ co của vật so với mặt đất hoặc so với 1 vị trí khác được chọn là mốn để tính độ cao, gọi là thế năng. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn.
Cơ năng cảu vật phụ thuộc độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Vật bị biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi cũng lớn
a,
\(W_t=m\cdot g\cdot z=2\cdot10\cdot100=2000J\)
b,
Áp dụng ĐLBTCN :
\(W=W_1\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot V^2+m\cdot g\cdot z=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot V_1+m\cdot g\cdot z_1^2\\ \Leftrightarrow m\cdot g\cdot z=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot V_1^2\\ \Leftrightarrow2000=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot V_1^2\\ \Leftrightarrow V_1=20\sqrt{5}\)
c,
Ta có:
\(W_{t_{30}}=m\cdot g\cdot30=2\cdot10\cdot30=600J\)
\(V_{30}=\sqrt{2\cdot g\cdot S}=\sqrt{2\cdot10\cdot70}=10\sqrt{14}\) m/s
\(W_{đ_{30}}=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot V_{30}^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\left(10\sqrt{14}\right)^2=1400J\)
a. Động năng và thế năng tại vị trí ném lần lượt là:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,5.20^2=25\) (J)
\(W_t=mgh=0,5.10.2=10\) (J)
b. Cơ năng của vật ở vị trí cao nhất bằng cơ năng của vật ở vị trí ném:
\(W=W_đ+W_t=25+10=35\) (J)
c. Tại độ cao động năng bằng 2 lần thế năng
\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=3W_t\)
\(\Rightarrow W_t=\dfrac{W}{3}\)
\(\Rightarrow mgh=\dfrac{W}{3}\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{W}{3mg}=\dfrac{35}{3.0,5.10}=2,33\) (m)
Như vậy ở độ cao 0,33 m so với vị trí ném thì động năng bằng 2 lần thế năng.
d. Khi chạm đất, thế năng của vật bằng 0, do đó động năng bằng cơ năng
\(W_đ=W\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.25}{0,5}}=10\) (m/s)
Đáp án A
Theo định nghĩa về thế năng:
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Wt =mgz
Tham khảo
+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.
+ Hiện tượng kèm theo:
Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.
Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.
+ Hiện tượng kèm theo:
Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.
Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
Nếu anh đang hỏi năng lượng đó thì là Lực Hấp Dẫn
lực hấp dẫn