11. Nêu các biểu thức, các hàm trong tạo truy vấn dữ liệu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a)
- Các bước để tạo biểu đồ:
+ B1: Chỉ định miền dữ liệu để biểu diễn bằng biểu đồ
+ B2: Chọn dạng biểu đồ
Giải thích các bước giải:
+ B1: Chỉ định miền dữ liệu: Nháy chuột để chọn một ô trong miền dữ liệu cần tạo biểu đồ.
+ B2: Chọn dạng biểu đồ: Nháy chuột chọn nhóm biểu đồ thích hợp ( chẳng hạn nhóm biểu đồ cột ) trong nhóm Charts trên dãi lệnh Insert rồi chọn dạng biểu đồ trong nhóm đó.
b)
-Có vì biểu đồ được xây dựng nên bằng số liệu nếu xóa hết dữ liệu->biểu đồ sẽ không có số liệu để hiển thị->biểu đồ sẽ bị xóa.
1- Các bước kẻ đường biên là
B1:chọn các ô cần kẻ đường biên
B2: Nháy chượt tại mũi tên ở lệnh Borders
B3: chọn tùy chọn đường biên thích hợp
2. Các bước định dạng lề trong ô tính :
B1: Chọn ô cần căn lề
B2: chọn lệnh lề cần căn
3.Các thao tác sắp xếp:
B1: nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu
B2: chọn lệnh A/z trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp dữ liệu tăng dần ( hoặc Z/A: giảm dần)
Câu 1:
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.
Câu 2:
- Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.
- Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột.
- Thanh công thức: Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn.
Theo em, với công cụ truy vấn ta có được dữ liệu trình bày được như Hình 4.
B1 : Nháy chuột vào 1 ô trog miền có dữ liệu cần biểu diễn = biểu đồ
B2: Chọn nhóm biểu đồ thích hợp trog nhóm Charts trên dải lệnh Insert rồi chọn biểu đồ thích hợp
Học tốt!
Các bước tạo biểu đồ :
B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần biểu diễn bằng biểu đồ.
B2: Nháy nút Chart Wizard. Chương trình bảng tính sẽ hiển thị hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.
B3: Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng ( khi nút Next bị mờ đi), ta sẽ có kết quả là một biểu đồ.
Tham khảo:
• Để thực hiện các tính toán và kiểm tra các điều kiện, Access có các công cụ để viết các biểu thức, bao gồm toán hạng và phép toán.
• Các phép toán thường dùng:
+ Phép toán số học: +,-,∗,/
+ Phép toán so sánh: <, >, <=,>=,=,<>
+ Phép toán Lôgic: AND, OR, NOT
• Toán hạng trong tất cả các biểu thức có thê là:
+ Tên trường: (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông. Ví dụ: [TOAN], [LUONG]
+ Hằng số, ví dụ: 0.1; 1000000,…
+ Hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép, ví dụ: "Nam", "Nữ",…
+ Hàm: (sum, avg, …)
c) Các hàm
• Access cung cấp một số hàm thống kê thông dụng áp dụng cho các nhóm, gọi là hàm gộp nhóm:
+ SUM: Tính tổng giá trị số trên trường chỉ định.
+ AVG: Tính giá trị trung bình các giá trị số trên trường chỉ định
+ MIN: Tìm giá trị nhỏ nhất của các số nằm trên trường chỉ định
+ MAX: Tìm giá trị lớn nhất của các số nằm trên trường chỉ định
+ COUNT: Đêm các ô khác rỗng nằm trên trường chỉ định
• Lưu ý: bốn hàm đầu tiên chỉ thực hiên trên kiểu dữ liệu số