MIK ĐANG CẦN GẤP BẠN NÀO GIÚP MIK VỚI! MIK TIK CHO!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong ngày sinh nhật lần thứ mười, em được mẹ tặng cho món quà có ý nghĩa sâu sắc với em. Đó là cây bút máy mà em hằng mong ước.
Ôi! Trông cây bút máy này mới đẹp làm sao! Cây bút nhó nhắn, dài khoảng một gang tay em. Thân bút tròn, thon thon như ngón tay. Nắp bút bằng kim loại, được mạ kềnh sáng loáng. Thân bút nhỏ hơn, bằng nhựa màu đen, trơn bóng, càng về sau thon lại như búp măng non. Trên thân bút nổi bật dòng chữ “Bút mài nét thanh nét đậm”. Mở nắp bút ra, em thấy chiếc ngòi nho nhỏ, xinh xinh, sáng lấp lánh, phía dưới ngòi là cục than màu đen để điều hoà mực.
Khi bơm mực, em mở thân bút ra, xoay thanh bơm theo chiều kim đồng hồ để lấy mực. Chiếc ruột gà làm bằng cao su, sau nhiều ngày nhịn đói bỗng được một bữ no nê. Trong ruột gà có một ống nhỏ hơn que tăm để dẫn mực. Hôm mới dùng chiếc bút lần đầu, nét chữ em còn vương vướng. Nhưng chỉ vài hôm sau là ngòi bút viết thật êm, nét chữ thanh đậm. Khi ngòi bút chạy trên giấy thì nét chữ của em trở nên mềm mại, duyên dáng, trông thật là đẹp. Chiếc bút như một người nông dân miệt mài cày trên đồng ruộng không ngừng nghỉ.
Em thầm cảm ơn mẹ đã tặng cho em món quà kì diệu này! Hằng ngày, ở trường cũng như ở nhà, cây bút là người bạn thân thiết nhất của em. Mỗi khi làm xong công việc của mình là cây bút được em bơm mực cho, rồi sau đó được ngủ một giấc ngon lành trong hộp bút.Em sẽ giữ gìn nó cẩn thẩn để nó luôn mới.
\(f,=\left(5^2+3\right):7=28:7=4\\ g,=7^2-9+8\cdot25=49-9+200=240\\ h,=600+72+18=690\\ i,=5^2+5-20=10\\ j,=45-28+83=100\)
\(2A=\frac{4}{1.5}+\frac{6}{5.11}+\frac{8}{11.19}+\frac{10}{19.29}+\frac{12}{29.41}\)
\(=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{41}=1-\frac{1}{41}=\frac{40}{41}\)
\(\Rightarrow A=\frac{20}{21}\)
\(3B=\frac{3}{1.4}+\frac{6}{4.10}+\frac{9}{10.19}+\frac{12}{19.31}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{31}\)
\(=1-\frac{1}{31}=\frac{30}{31}\)
\(\Rightarrow B=\frac{10}{31}=\frac{20}{62}<\frac{20}{41}\)
Do đó $A>B$
Ta có: \(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{3}{5.11}+\dfrac{4}{11.19}+\dfrac{5}{19.29}+\dfrac{6}{29.41}\)
\(2A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{41}\)
\(2A=1-\dfrac{1}{41}=\dfrac{40}{41}\)
\(A=\dfrac{20}{41}\)
Lại có: \(B=\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{2}{4.10}+\dfrac{3}{10.19}+\dfrac{4}{19.31}\)
\(3B=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{6}{4.10}+\dfrac{9}{10.19}+\dfrac{12}{19.31}\)
\(3B=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{31}\)
\(3B=1-\dfrac{1}{31}=\dfrac{30}{31}\)
\(B=\dfrac{10}{31}\)
Vì \(\dfrac{20}{41}>\dfrac{10}{31}\) nên...
Bài giải
Số học sinh cả lớp là:
24 + 16 = 40 ( học sinh )
Số bạn nữ chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là:
24 : 40 x 100 = 60%
Đáp số: 60%
gọi d là ƯCLN(18n+3,21n+7)
ta có 18n+3chia hết cho d
21n+7 chia hết cho d
⇔21n+7-18n-3 chia hết cho d
⇔126n+42-126n-21 chia hết cho d
21 chia hết cho d
⇒d∈Ư(21)=1;3;7;21
n ≠ 3k-1;3k-3;3k-7;3k-21
a)\(A=-\frac{3}{17}+\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{17}\right)\)
\(=\left(-\frac{3}{17}+\frac{3}{17}\right)+\frac{2}{3}\)
\(=0+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\)
\(b\)) \(-\frac{1}{4}.\frac{152}{11}+\frac{68}{4}.\frac{-1}{11}\)
\(=\frac{1}{4}.\left(-\frac{1}{11}\right).152+\frac{1}{4}.\left(-\frac{1}{11}\right).68\)
\(=\frac{1}{4}.\left(-\frac{1}{11}\right).\left(152+68\right)\)
\(=-\frac{1}{44}.220\)
\(=-5\)
\(c\)) \(P=\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right).....\left(1-\frac{1}{999}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}....\frac{998}{999}\)
\(=\frac{1}{999}\)