- Giải thích rõ hộ em với ạ và vì sao lại đổi từ hay ko đổi từ !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
III.
1. appearance sau tính từ thì sẽ là danh từ
2. necessary sau động từ tobe trong trường hợp này thì cũng là tính từ luông
3. happily câu này thì mình áp dụng cấu trúc mà v+adv
4. interesting cái này thì mình nghe cô mình nói là nếu mà mình nói cái gì, hay ai đó thú vị thì mình sẽ dùng interesting, còn nếu mình nói mình hay ai đó do cái gì hay ai đó làm cho cảm thấy thú vị thì là interested.
5. pollution còn air pollution thì cơ bản là nói về ô nhiễm không khí thôi
6. preparation sau tính từ thì sẽ là danh từ
IV.
1. c on➜in, người ta có cái quy định á, là in the month, on the day, at the time
2. d celebrating➜celebrated, theo như tui hiểu thì nó như là passive voice á
3. b who➜which, mount pinatubo đâu phải là nói về ai đâu, mà người ta đang nói tới cái núi mà, với lại đằng sau nữa là kiểu giới thiệu về núi á nên là mình đổi như vậy
4. b therefore➜because, dịch nam bị ướt vì anh ấy đã quên mang dù vào ngày hôm qua
uhmmmm...tui cx hong chắc lắm đâu mà nếu bạn còn gì thắc mắc thì cứ hỏi nghen, tại mấy cái đó là tui mới nghĩ ra tạm thời thôi á
Vì
Cơ thể tiết ra hormon sinh dục cũng khiến cơ quan sinh dục của bé phát triển to lên. Cơ thể bắt đầu mọc nhiều lông ở vùng kín. Đối với các bé gái, dậy thì là giai đoạn có những biến đổi lớn trong sinh lý, chuẩn bị hoàn thiện khả năng thụ thai và sinh con.
Tham khảo
1. D (trọng âm rơi vào âm 2, còn lại âm 1) 2. B (âm 2, còn lại âm 1)
3. A (âm 3, còn lại âm 1) 4. C (âm 1, còn lại âm 2) 5. B (âm 2, còn lại âm 1)
6. A (âm 2, còn lại âm 1) 7. B (âm 3, còn lại âm 1)
từ câu 8 - 10 hợp lý hơn nếu là bài chọn từ có phần phát âm khác:
8. D (nếu phần gạch chân là chữ i)
9. B (nếu phần gạch chân là ea)
10. C (nếu phần gạch chân là chữ e; riêng câu này nếu đúng đề bài là chọn từ có trọng âm khác, thì đáp án cũng là C nhé, C âm 1, còn lại âm 2)
1. Ở vĩ độ 600B nhiệt độ giảm dần từ tây sang đông do ở phía tây ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương và gió tây ôn đới nên nóng, ẩm hơn
2. Đường đẳng nhiệt 00C có vĩ độ giảm dần từ tây sang đông vì phía tây ấm hơn do dòng biển nóng chạy sát bờ và gió tây ôn đới, còn phía đông lạnh hơn vì vào sâu trong lục địa, không có sự ảnh hưởng của gió biển
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Nhiệt độ càng về 2 cực càng giảm dần
Nguyên nhân: ở xích đạo, quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận đc nhiều nhiệt, ko khí trên mặt đất cũng nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời nhỏ-> nhận đc ít nhiệt hơn
Kết luận: Không khí ở những vùng có vĩ độ thấp(gần xích đạo) lớn hơn ở các vùng có vĩ độ cao(gần cực)
Tick cho mình nhé !
triệt tiêu căn x dưới mẫu thì còn căn x trên tử thôi
2.
- Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).
+ Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)
+ Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.
+ Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.
Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).
3.
Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:
- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.
- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).
- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.