Nguyệt thực và Nhật Thực là j
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bóng đen (bóng tối) nằm phía sau vật cản và là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Bóng mờ (bóng nửa tối) nằm phía sau vật cản và là vùng nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
- Nhật thực (Mặt Trời bị ăn) là hiện tượng Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất. Khi đó, ở một số nơi trên Trái Đất không nhận được ánh sáng (hoặc chỉ nhận được một phần ánh sáng) từ Mặt Trời truyền tới. Đó là hiện tượng nhật thực.
- Nguyệt thực (Mặt Trăng bị ăn) là hiện tượng Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Khi đó, Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới. Đó là hiện tượng nguyệt thực.
- Khi ta đứng ở vùng bóng tối trên Trái Đất và đang diễn ra hiện tượng nhật thực thì lúc đó có nhật thực toàn phần.
Ta nói: Nhật thực và nguyệt thực là hai số hạng 3:2
Và tổng bằng III=300 năm
Ta có sơ đồ:
Nhật thực: |----|----|-----|
Nguyệt thực |-----|----|
Tổng :300 năm
Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nhật thực là:
300:(2+3)x3=180(lần)
Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nguyệt thực là:
300-180=120 lần
Đáp số:
nhật thực:180 lần
Nguyệt thực :120 lần
Tk:
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.
Nguyệt thực Khi sự che khuất của Mặt trăng xảy ra, thì Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng phải sắp thẳng hàng lúc trăng tròn. Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng của Trái đất. Chúng có thể được nhìn thấy từ bất kì nơi nào có Mặt trăng mọc lên trước lúc bị che khuất.
Nhật thực xuất hiện khi Mặt trăng đi qua phía trước Mặt trời và đổ bóng lên một phần bề mặt Trái đất. Sự che khuất hoàn toàn của Mặt trời chỉ xảy ra trong một khu vực hẹp, do cái bóng của Mặt trăng khi đổ lên Trái đất là nhỏ.Người quan sát đứng bên ngoài khu vực toàn phần này chỉ trông thấy nhật thực một phần.
Tham khảo:
Nguyệt thực Khi sự che khuất của Mặt trăng xảy ra, thì Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng phải sắp thẳng hàng lúc trăng tròn. Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng của Trái đất. Chúng có thể được nhìn thấy từ bất kì nơi nào có Mặt trăng mọc lên trước lúc bị che khuất.
Nhật thực xuất hiện khi Mặt trăng đi qua phía trước Mặt trời và đổ bóng lên một phần bề mặt Trái đất. Sự che khuất hoàn toàn của Mặt trời chỉ xảy ra trong một khu vực hẹp, do cái bóng của Mặt trăng khi đổ lên Trái đất là nhỏ.Người quan sát đứng bên ngoài khu vực toàn phần này chỉ trông thấy nhật thực một phần.
Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.
Giống nhau: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng.
Khác nhau:
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.[1] Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn. Kiểu và chiều dài của nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt trăng so với các điểm nút quỹ đạo của nó.
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.[1][2] Trong lúc nhật thực toàn phần, đĩa Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần hoặc hình khuyên, đĩa Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.