K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. ... Nước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông. Tuy nhiên, lượng muối tích tụ trong các sông vẫn rất nhỏ, không đầy 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển.

20 tháng 2 2022

Nước biển chứa các chất muối hòa tan làm cho nó có vị mặn. Đó là những loại chất hòa tan như kali nitrat, natri clorua và bicarbonate. Muối được lắng đọng trong đại dương thông qua nhiều cách khác nhau từ hàng tỷ năm trước. Muối được tích lũy đều đặn cho đến khi nước biển gần như bão hòa với hàm lượng muối. Độ mặn trung bình của nước biển là 35 g / kg. Mức độ mặn của nước biển được gọi là độ mặn.

 

vì băng ở bắc cực được tạo thành từ nước ngọt vì vậy khi nó tan chảy thì nước ngọt sẽ đổ thẳng vào đại dương nên chúng không phải nước mặn

28 tháng 3 2022

bản thân băng ở Bắc Cực thực chất là nước ngọt do khi tan chảy thì nước băng tan chảy sẽ lẫn vào nước biển cho nên nước băng sẽ mặn theo

(chắc v)

6 tháng 5 2017

ăn mặn làm cho lượng muối trog cơ thể tăng dần dẫn đến nhu cầu uống nước nhiều => loại bớt muối ra khỏi cơ thể .

=> lượng nước tiểu tăng .

13 tháng 5 2017

Bn ơi trả lời sai rồi

17 tháng 10 2019

a) Maybe con kiến con

b) Trong giờ sinh vật, cô giáo hỏi học sinh:

- Tại sao con cá thờn bơn lại mỏng dẹt vậy?

Vova giơ tay:

- Thưa cô vì nó bị con cá voi “đè lên”!

Cô giáo không kiềm chế nổi:

- Biến khỏi lớp học, và nếu không có phụ huynh thì đừng có quay lại lớp.

Chúng ta tiếp tục buổi học. Thế còn ai biết, tại sao mắt của con tôm lại to và lồi ra thế không?

Vova đã ra tới cửa còn quay lại nói cố:

- Thưa cô, vì con tôm cũng có mặt ở cạnh đó và trông thấy tất cả.

17 tháng 10 2019

a,déo dẻ đc con

b,vì nó chs game nhiều quá

20 tháng 8 2021

Sự nóng lên của Trái Đất khiến băng ở 2 cực bị tan, dẫn đến hiện tượng nước biển dâng lên mỗi năm. Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất. Xâm nhập mặn bên cạnh sự axit hóa là một trong hai kết quả lâu dài của sự phát triển đất. Xâm nhập mặn xảy ra khi sự bốc hơi trong sáu đến chín tháng trong một năm lớn hơn lượng mưa. Thêm vào sự phát triển tự nhiên của đất, xâm nhập mặn được tăng tốc đáng kể thông qua hành động của con người như quá trình thủy lợi. Vì tích tụ quá nhiều muối nên mới xảy ra hiện tượng trên.

Chúc bạn học tốt !

12 tháng 6 2019

Chọn đáp án C.

Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.

16 tháng 3 2018

Chọn đáp án C.

Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất

23 tháng 5 2018

Chọn đáp án C.

Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.

14 tháng 10 2018

Đáp án C

Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.

7 tháng 8 2018

Đáp án là D

Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất