K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

a) ta có tam giác ABC cân tại A=> AB=AC=> 1/2AB=1/2AC=> NB=MC

xét tam giác NCB và tam giác MBC có:

BC(chung)

NB=MC(cmt)

ABC=ACB(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác NCB=MBC(c.g.c)

=> BM=CN

b)  theo câu a, ta có: BM=CN=> 2/3 BM=2/3 CN=> BD=CD

xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC(gt)

BD=CD(cmt)

AD(chung)

=> tam giác ABD=ACD(c.c.c)

=> BAD=CAD=> AD là phân giác của góc BAC

c)

trong tam giác DCB ta có bất đẳng thức tam giác :

DC+DB>BC

=> 2 DM+ 2 DN> BC

=> 4DM>BC

a) ta có tam giác ABC cân tại A=> AB=AC=> 1/2AB=1/2AC=> NB=MC

xét tam giác NCB và tam giác MBC có:

BC(chung)

NB=MC(cmt)

ABC=ACB(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác NCB=MBC(c.g.c)

=> BM=CN

b)  theo câu a, ta có: BM=CN=> 2/3 BM=2/3 CN=> BD=CD

xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC(gt)

BD=CD(cmt)

AD(chung)

=> tam giác ABD=ACD(c.c.c)

=> BAD=CAD=> AD là phân giác của góc BAC

c)

trong tam giác DCB ta có bất đẳng thức tam giác :

DC+DB>BC

=> 2 DM+ 2 DN> BC

=> 4DM>BC

9 tháng 5 2017

GỌI I LA  GIAO DIEM CAC DUONG FAN GIAC CUA TAN GIAC BGC .Ba diem A G I co thang hang khong  vi sao

9 tháng 5 2017

giúp tôi với tôi đang cần câu trả lời

19 tháng 4 2022

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (Đn)

có M;N lần lượt là trung điểm của AC;AB (gt) => AM = MC = 1/2AC và AN = BN = 1/2BC (tc)

=> AN = AM = BN = CM 

xét tam giác NBC và tam giác MCB có : BC chung

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> tam giác NBC = tam giác MCB (c-g-c)                 (1)

b, (1) => ^KBC = ^KCB (đn)

=> tam giác KBC cân tại K (dh)

c, có tam giác ABC cân tại A (gt)  => ^ABC = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

có AM = AN (câu a) => tam giác AMN cân tại A (đn) => ^ANM = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

=> ^ABC = ^ANM mà 2 góc này đồng vị

=> MN // BC (đl)

28 tháng 6 2021

A B C N M K

a) Ta có: AN = NB = 1/2AB (gt)

           AM = MC = 1/2AC (gt)

mà AB = AC (gt)

=> AN = NB = AM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACN 

có: AM = AN (gt)

 \(\widehat{A}\): chung

AB = AC (gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c)

b) Ta có: AN = NB (gt)

 AM = MC (gt)

=> NM là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC

c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ACN (cmt)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{ABM}+\widehat{MBC}\)

 \(\widehat{C}=\widehat{ACN}+\widehat{NCB}\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)

=> \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\) => tam giác KBC cân tại K có KD là đường trung truyến => KD cũng là đường cao => KD \(\perp\)BC

Tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến => AD cũng là đường cao => AD \(\perp\)BC

=> KD \(\equiv\)AD => A, K, D thẳng hàng

a, Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta CAN\) có

AB = AC ( \(\Delta\)cân )

\(\widehat{A}\)  chung

AN = AM 

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CAN\)( c.g.c)

9 tháng 5 2022

A B C G M N E

hình minh họa thôi nhé

trong △ABC có :

     BM là đường trung tuyến thứ nhất

     CN là đường trung tuyến thứ hai

Mà hai đường này cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của △ABC

=> AG là đường trung tuyến thứ ba của △ABC

Lại có : △ABC cân tại A

=> AG cũng là đường p/g của △ABC

=> AG là tia p/g của góc BAC

=> AE là tia p/g của góc BAC ( vì E ∈ AG )