K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2021

Ta có: \(MN^2+DN^2=5^2+12^2=169\)\(MD^2=13^2=169\)

\(\Rightarrow MD^2=MN^2+ND^2\).

Theo hệ quả của định lý Pytago ta có \(\Delta MND\) vuông tại \(N\).

3 tháng 10 2021

a) Xét tam giác MND có:

\(MN^2+MD^2=10^2+24^2=676\)

\(DN^2=26^2=676\)

\(\Rightarrow MN^2+MD^2=DN^2\)

=> Tam giác MND vuông tại M(Pytago đảo)

b) Áp dụng HTL:

\(MI.DN=MN.MD\)

\(\Rightarrow MI=\dfrac{MN.MD}{DN}=\dfrac{10.24}{26}=\dfrac{120}{13}\left(cm\right)\)

c) Xét tứ giác MKID có:

\(\widehat{KMD}=\widehat{MKI}=\widehat{MDI}=90^0\)

=> Tứ giác MKID là hình chữ nhật

=> HK=MI

a: Xét ΔMND và ΔMED có

MN=ME

\(\widehat{NMD}=\widehat{EMD}\)

MD chung

Do đó: ΔMND=ΔMED

b: Xét ΔMNP có \(\widehat{M}=90^0\)

nên ΔMNP vuông tại M

11 tháng 1 2022

vẽ hình luôn nha.

 

Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại Ecó

ND chung

góc MND=góc END

=>ΔNMD=ΔNED

26 tháng 6 2020

a. xét tg MND và tg MPD có : MD chung

^PMD = ^NMD do MD là pg của ^PMN (Gt)

MN = MP do tg MNP cân tại M (gt)

=> tg MND = tg MPD (c-g-c)

b. tg MNP cân tại A (gt) có MD là pg

=> MD đồng thời là đường cao (đl) và là trung tuyến => DN = 6

=> tg MND vuông tại D  (Đn)

=> MN^2 = MD^2 + DN^2 (đl Pytago)

DN = 6; MN =10

=> MD = 8 do MD > 0

c.

26 tháng 6 2020

kjhkmbnm,u

a) Xét ΔMND vuông tại M và ΔHND vuông tại H có 

ND chung

\(\widehat{MND}=\widehat{HND}\)(ND là tia phân giác của \(\widehat{MNH}\))

Do đó: ΔMND=ΔHND(cạnh huyền-góc nhọn)

7 tháng 5

ko biết :)

 

16 tháng 3 2022

DM⊥NM mà em

Đề phải là từ D kẻ đường thẳng vuông góc với NP tại E  chứ em

a: Xét ΔBAI vuông tại I và ΔBNI vuông tại I co

BI chung

IA=IN

=>ΔBAI=ΔBNI

b: góc BAN+góc BAM=90 độ

góc BMA+góc BNA=90 độ

mà góc BAN=góc BNA

nên góc BAM=góc BMA

=>ΔBAM cân tại B

c: AI+MI=NI+MI>MN

a: MP=12cm

b: Xét ΔNMD và ΔNED có 

NM=NE

\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)

ND chung

Do đó:ΔNMD=ΔNED

Suy ra: DM=DE
hay ΔDME cân tại D

Đề sai rồi bạn