K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

`Answer:`

Mình đã sửa lại đề nhé.

Kẻ BM cắt AC ở D

Xét `\triangleABD:`

`BD<AB+AD<=>MB+MD<AB+AD(1)`

Xét `\triangleMDC:`

`MC<MD+DC(2)`

Từ `(1)` và `(2)=>MB+MC+MD<AB+AD+DC+MD=>MB+MC>AB+AC`

Chứng minh tương tự, có `MA+MC<AB+BC;MA+MB<AC+BC`

Do vậy `2(MA+MC)<2(AB+BC)<=>MA+MC<AB+BC`

13 tháng 3 2019

Trong ΔAMB, ta có:

MA + MB > AB (bất đẳng thức tam giác) (1)

Trong ΔAMC, ta có:

MA + MC > AC (bất đẳng thức tam giác) (2)

Trong ΔBMC, ta có:

MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác) (3)

Cộng từng vế (1), (2) và (3), ta có:

MA + MB + MA + MC + MB + MC > AB + AC + BC

⇔ 2(MA + MB + MC) > AB + AC + BC

Vậy MA + MB + MC > (AB + AC + BC) / 2 

20 tháng 7 2017

A M B C Hình 45 (h.45) Xét \(\Delta ABM:\)MA+MB>AB (1)

Xét \(\Delta AMC:\) MA+MC>AC (2)

Xét \(\Delta BMC:\) MB+MC>BC (3)

Cộng từng vế (1), (2), (3):

2(MA+MB+MC)>\(\text{AB+AC+BC}\)

Suy ra :

MA+MB+MC>\(\dfrac{\text{AB+AC+BC}}{2}\)

NV
8 tháng 2 2022

Kéo dài AM cắt BC tại D \(\Rightarrow\) D nằm giữa B và C

Áp dụng BĐT tam giác ABD:

\(AB+BD>AD\Rightarrow AB+BD>AM+MD\)

Áp dụng BĐT tam giác MCD:

\(MD>MC-CD\)

\(\Rightarrow AB+BD+MD>AM+MD+MC-CD\)

\(\Rightarrow AB+BD+CD>AM+MC\)

\(\Rightarrow AB+BC>AM+MC\)

8 tháng 2 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!

6 tháng 4 2022

ko nhìn thấy 

6 tháng 4 2022

là sao ?

 

13 tháng 3 2020

ham khảo nek:

https://h.vn/hoi-dap/question/211959.html

# mui #