K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

hình tự vẽ

Vẽ AE =AD sao cho CAE=BAD(E nằm khác phía với D bờ AC)

Dễ thấy , tam giác ADB=tg AEC(c.g.c)-> DB=EC(1) và ADB=AEC 

Vì ADB>ADC ->AEC> ADC ->AED +DEC > ADE +EDC 

Vì AD=AE -> tg ADE cân tại A ->ADE=AED ->DEC>EDC ->DC>EC

Vì EC =BD -> DC > BD

8 tháng 3 2022

a) -Xét △AIC và △DIB có:

\(\widehat{IAC}=\widehat{IDB}=90^0\)

\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)△AIC∼△DIB (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{DI}=\dfrac{CI}{BI}\) nên \(\dfrac{AI}{CI}=\dfrac{DI}{BI}\)

b) -Xét △AID và △CIB có:

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}\) (đối đỉnh)

\(\dfrac{AI}{CI}=\dfrac{DI}{BI}\)(cmt)

\(\Rightarrow\)△AID∼△CIB (c-g-c) nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

c) -Có: \(\widehat{IAD}=\widehat{ICB}\) (△AID∼△CIB)

\(\widehat{ICA}=\widehat{IBD}\)(△AIC∼△DIB)

Mà \(\widehat{ICB}=\widehat{ICA}\) (CI là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{IAD}=\widehat{IBD}\)
\(\Rightarrow\)△ADB cân tại D nên \(DA=DB\)

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Xét tam giác ABC có: D nằm trong tam giác và \(DA \bot BC;DB \bot CA\).

Suy ra: D là giao điểm của hai đường cao của tam giác ABC hay D là trực tâm của tam giác ABC.

Vậy \(DC \bot AB\).

10 tháng 2 2016

 ta co 

AB =AC vi  ABC cân 

AD cạnh chung

nếu  ADB =ADC 

thi hài tg ADB và ADC bằng nhau 

nhưng ADB>ADC 

=>tg ADB >ADC 

=>BD > DC chứ

30 tháng 1 2018

bui huynh nhu 898 bị ngu ak

11 tháng 7 2021

undefined

a) Ta có: \(AD=\dfrac{1}{2}DC\)(gt)

mà \(EC=ED=\dfrac{DC}{2}\)(E là trung điểm của DC)

nên AD=EC=ED

b) Xét ΔCDB có 

M là trung điểm của BC(gt)

E là trung điểm của CD(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔCDB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{1}{2}BD\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay ME//ID

Xét tứ giác MEDB có ME//BD(cmt)

nên MEDB là hình thang có hai đáy là ME và BD(Định nghĩa hình thang)

c) Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE(AD=DE, D nằm giữa A và E)

DI//ME(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

hay IA=IM(Đpcm)