từ đồng nghĩa với giễu cợt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt, nhạo báng và chê bai tất cả mọi người, chẳng tha một ai.
+ Người thì nàng cho là quá mập, đặt tên là “thùng tô-nô”
+ Người mảnh khảnh thì nàng nói “mảnh khảnh thế thì gió thổi bay”.
+ Người lùn thì nàng chê “lùn lại mập thì vụng về lắm”.
+ Người xanh xao bị nàng đặt tên là “nhợt nhạt như chết đuối”.
- Điều này cho thấy nàng công chúa này là một người kênh kiệu, hay trêu ghẹo và coi thường người khác. Công chúa cũng có vẻ tinh nghịch, láu lỉnh của một người quen được nuông chiều.
Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người là :
+ Người thì cô cho là mập quá, và nàng còn đặt tên cho người đó là Thùng tô-nô.
+ Người thì nàng công chúa cho là mảnh khảnh quá, nàng chê rằng gió sẽ thổi bay.
+ Người thì lùn, nên nàng lại chê người đó là lùn mà mập nữa thì vụng về lắm.
+ Người thì mặt mày xanh xao, và người đó bị nàng đặt tên là : Nhợt nhạt như chết đuối.
+ Có người thì mặt đỏ như gấc, và bị cô công chúa gọi là : Xung đồng đỏ.
+ Trong đó có người dáng hơi cong cong, nên bị nàng gọi là : Cây non sấy lò cong cớn.
+ Còn có người có cằm hơi cong cong như mỏ chim chích chòe, nàng lại nói người đó là chẳng khác gì chim chích chòe có mỏ.
\(\Rightarrow\) Ai ai cũng bị công chúa giễu cợt, nhạo báng và khi giễu cợt họ thì công chúa còn lấy làm khoái chí. Qua hành động của công chúa ta có thể thấy rằng cô công chúa này có tính cách khá là kiêu ngạo, hống hách và và còn ngông cuồng nữa.
a).Dấu phẩy thứ nhất có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Dấu phẩy thứ 2 và thứ 3 có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b) Từ đồng nghĩa với chế giễu là: giễu cợt , chế nhạo
a : Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ vị ngữ trong câu
b : chế nhạo
chế giễu, chế nhạo =)
chế giễu