trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho góc xOt = 30 độ, góc xOy = 60 độ
a, tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy 0? vì sao?
b, tính góc tOy và so sánh góc tOy vs góc xOt?
c,tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy 0? vì sao?
d,vẽ 2 tia phân giác Om của góc xOt. Tính số đo góc mOy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox
mà xOt=30o,xOy=60o
=>xOt<xOy
=>Ot nằm giữa
b)Ta có:xOt+tOy=xOy
=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o
=>tOy=xOt=30o
c)vì xOt=tOy=30o
mà Ot nằm giữa
=>Ot là tia phân giác của xOy
d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot
=>xOy+yOm=180o(kề bù)
=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)
c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)
nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b: \(\widehat{tOy}=150^0-75^0=75^0=\widehat{xOt}\)
a/ vì xoy > xot
=> ot là tia nằm giữa hai tia ox ,oy
b/ vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức yot + tox = xoy
=> toy = xoy - tox
= 60 - 30 = 30 độ
=> toy = xot
c/ ot là tia pân giác xoy
vì yot + tox = xoy
yot = tox = 30 độ
d/ vì om là tia phân giác xot
=> tom = mox = tox : 2
= 30 : 2 = 15 độ
vì mot < toy
=> ot là tia nằm giữa hai tia om, oy
vậy moy = yot + tom
= 30 + 15 = 45 độ
1.trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox, vì xOt<xOy(30độ <60độ) =>tia Ot nằm giữa 2 tia Oy;Ox
2.vì ot nằm giữa 2 tia oy;ox => tOy = xOy - xOt = 60độ - 30độ = 30độ
so sánh: tOy = xOt = 30độ
3 trên cùng nửa mp bờ chứa Ox, vì xOt = tOy =30độ => tia Ot là tia phân giác của góc xOy
(thi tốt nhaaaaaaaa:>>>>>>)
Hình bạn tự vẽ nhé ^^
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có : góc xOt = 60 độ, góc yOx = 120 độ
=> góc xOt < góc yOx ( 60 độ < 120 độ )
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy ( 1 )
b) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có : góc xOt = 60 độ, góc yOx = 120 độ
=> xOt + tOy = yOx
Thay số : 60 + tOy = 120
=> tOy = 60 độ = xOt ( 2 )
Từ ( 1 ), ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xOy
Bài này mà bạn vẽ hình xong là được 10 luôn đó ^^
a/ vì xoy > xot
=> ot là tia nằm giữa hai tia ox ,oy
b/ vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức yot + tox = xoy
=> toy = xoy - tox
= 60 - 30 = 30 độ
=> toy = xot
c/ ot là tia pân giác xoy
vì yot + tox = xoy
yot = tox = 30 độ
d/ vì om là tia phân giác xot
=> tom = mox = tox : 2
= 30 : 2 = 15 độ
vì mot < toy
=> ot là tia nằm giữa hai tia om, oy
vậy moy = yot + tom
= 30 + 15 = 45 độ
45 độ ạ