K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

\(a,\dfrac{x^7-2x^3}{2x^4-x^3}=\dfrac{x^3\left(x^4-2\right)}{x^3\left(2x-1\right)}=\dfrac{x^4-2}{2x-1}\)

\(b,\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{16x}=\dfrac{\left(x+2-x+2\right)\left(x+2+x-2\right)}{16x}=\dfrac{4.2x}{16x}=\dfrac{1}{2}\)

\(c,\dfrac{24,5x^2-0,5y^2}{3,5x^2-0,5y^2}=\dfrac{0,5\left(49x^2-y^2\right)}{0,5\left(7x^2-y^2\right)}=\dfrac{49x^2-y^2}{7x^2-y^2}\)

29 tháng 11 2017

a) \(\dfrac{x^7-2x^3}{2x^4-x^3}=\dfrac{x^3\left(x^4-2\right)}{x^3\left(2x-1\right)}=\dfrac{x^4-2}{2x-1}\)

b)\(\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{16x}=\dfrac{x^2+4x+4-\left(x^2-4x+4\right)}{16x}\)=\(\dfrac{x^2+4x+4-x^2+4x-4}{16x}=\dfrac{8x}{16x}=\dfrac{1}{2}\)

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằngA:6                      B:3               C:5                D:4Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.Chọn khẳng định đúng:A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai...
Đọc tiếp

Câu 1:  Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng

A:6                      B:3               C:5                D:4

Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.

Chọn khẳng định đúng:

A:6<a<=8                    B:5<a<7               C:7<a<8            D:8<a<=10   

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :

A:S={-2;2}            B:S={2}           C:S={vô nghiệm}           D:S={-2}

Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:

(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0

A:13/5             B:13/2          C:7/2         D:13/3

Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:

A:k=2 và k=1          B:k=3 và k=1/2             C:k=1 và k=2/3         D:k=2 và k=1/3

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là

A:S={-4;1}           B:S={vô nghiệm}           C:S={-1;4}        D:S={4;1}

Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng

A:x1.x2=17/3       B:x1.x2=5/9           C:x1.x2=17/9          D:x1.x2=17/6

Câu 8: Cho phương trình  (x−5)(3−2x)(3x+4)=0  và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .

Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:

A:11          B:9           C:12           D:10

Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:

A:x=2/3           B:x=8/5         C:x=3/2         D:x=5/8

Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:

A:x=5/2 và x=24/5     B:x=-5/2 và x=-24/5              C:x=5/2 và x=-24/5

D:x=-5/2 và x=24/5

2
23 tháng 2 2021

1C

3A

4C

5C

6A

9C

10C

23 tháng 2 2021

1.C

2.

3.A

4.C

5.C

6.A

7.

8.

9.C

10.C

17 tháng 4 2022

A

18 tháng 3 2020

a) ( 5x - 4)(4x + 6)=0

<=> \([^{5x-4=0}_{4x+6=0}< =>[^{x=\frac{4}{5}}_{x=\frac{-6}{4}}\)

Vậy S = \(\left\{\frac{4}{5};\frac{-6}{4}\right\}\)

b) ( 3,5x - 7 )( 2,1x - 6,3 ) = 0

<=> \([^{3,5x-7=0}_{2,1x-6,3=0}< =>[^{x=2}_{x=3}\)

Vậy S = \(\left\{2;3\right\}\)

c) ( 4x - 10 )( 24 + 5x ) = 0

<=> \([^{4x-10=0}_{24+5x=0}< =>[^{x=\frac{5}{2}}_{x=\frac{-24}{5}}\)

Vậy S = \(\left\{\frac{5}{2};\frac{-24}{5}\right\}\)

d) ( x - 3 )( 2x + 1 ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{3;\frac{-1}{2}\right\}\)

e) ( 5x - 10 )( 8 - 2x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}5x-10=0\\8-2x=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{2;4\right\}\)

f) ( 9 - 3x )( 15 + 3x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}9-3x=0\\15+3x=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{3;-5\right\}\)

Học tốt nhaaa !

18 tháng 3 2020

Cảm ơn bn