K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

a: thị giác ; thính giác 

b: nhân hoá 

tác dụng :  làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người

c: mìn k bít :V 

22 tháng 3 2022

TK : 

Mưa mùa xuân không quá dữ dội như cơn mưa đầu hạ. Cũng không mang cái lạnh như cơn mưa mùa đông. Nó nhẹ nhàng như chính cảm nhận về mùa xuân vậy. Mưa xuân thường kéo dài rất lâu, có khi đến mấy ngày đôi khi khiến con người cảm thấy khó chịu. Những hạt mưa chỉ rơi lất phất nhưng nhưng vẫn đủ làm ướt áo người đi đường. Nếu như mưa phùn khiến con người cảm thấy lạnh lẽo thêm trong mùa đông giá buốt. Thì mưa xuân lại như gọi mọi vật tìm về với sức sống.

Sau những cơn mưa xuân, không khí ấm áp và dễ chịu hơn rất nhiều. Đó là lúc cây cối bừng dậy sức sống sau những ngày đông lạnh giá. Cũng là lúc con người háo hức chuẩn bị chào đón năm mới. Đặc biệt là cơn mưa xuân vào khoảnh khắc giao hòa giữa năm cũ và năm mới. Bầu trời đêm cuối đông se lạnh. Không có sao và không một gợn mây. Trong giây phút thiêng liêng của đất trời và của lòng người. Những hạt mưa xuất lất phất bay khắp không gian khiến cho con người cảm thấy thật hân hoan. Mưa không quá lớn để làm ướt áo đi đường. Những hạt mưa chỉ nhỏ bé rơi xuống liên tiếp rồi tan vào lòng đất. Mưa còn đem theo hơi ấm của mùa xuân. Những hạt mưa thấm vào lòng đất lạnh để nuôi dưỡng những mầm cây.

21 tháng 9 2023

- Những vật và hiện tượng tự nhiên được nhân hóa là: mầm cây, hạt mưa, cây đào, quất.

- Chúng được nhân hóa bằng cách được tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để tả con người: 

        Mầm cây tỉnh giấc

    Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

     Quất gom từng giọt nắng rơi

Cho đoạn văn sau:         “Ánh năng lên đến bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng vàng, phất phơi bên cạnh những vạt lưới đen...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

         “Ánh năng lên đến bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng vàng, phất phơi bên cạnh những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi.

        Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mướt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.”

Yêu cầu:Ánh nắng chiếu đến đâu, vẻ đẹp của quê hương, của con người cũng tỏa sáng đến đó. Em hãy nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp của làng chài ven biển và vẻ đẹp của chị Sứ -–một con người của làng chài được thể hiện qua các đoạn văn trên.

MỌI NGƯỜI GIÚP MN VỚI, MN ĐANG CẦN GẤP!!!NHANH MN TICK CHO!!!

3
5 tháng 5 2020

Em thấy cảnh làng chài ven biển rất đẹp.

5 tháng 5 2020

Đoạn đầu nói về nắng gắt chiếu xuống mặt đất và những đồ vật tên mặt đất.
Đoạn hai nói về nắng gắt chiếu xuống người chị Sứ.


 Đó là suy nghĩ của mk thôi, ko bt đúng ko nữa. 

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:“Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim.Hạt mưa mải miết  trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười .Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả - chăn mặt trời vàng mơ.Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. ”                                              ( Tháng giêng của bé -  Đỗ Quang Huỳnh)a/ Xác định...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim.

Hạt mưa mải miết  trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười .

Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả - chăn mặt trời vàng mơ.

Tháng giêng đến tự bao giờ?

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. ”

                                              ( Tháng giêng của bé -  Đỗ Quang Huỳnh)

a/ Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được dùng trong bài thơ trên. (1đ)

Biểu cảm

b/ Khái quát nội dung chính của bài thơ trên bằng một câu hoàn chỉnh (1đ)

          c/  Xác định phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:   1đ

“ Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười ”

 

Phép nhân hóa

d/ Chỉ ra chủ ngữ và vị ngữ chính trong câu sau. Cho biết nó thuộc kiểu câu gì? 2đ

                     “Quất gom từng hạt nắng rơi.”

Câu 2: Tìm một câu ghép và phân tích cấu tạo cụm C-V trong đoạn trích sau:

        “ Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.”

 

các ban giúp mình với mình cần gấp

0
3 tháng 6 2020

đi học để ??? 

3 tháng 6 2020

làm người

Đọc bài thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. (Đỗ Quang Huỳnh) a) Các từ láy có trong bài thơ là: ……………………………………………………..... b) Các từ ghép tổng hợp có trong bài thơ...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. (Đỗ Quang Huỳnh) a) Các từ láy có trong bài thơ là: ……………………………………………………..... b) Các từ ghép tổng hợp có trong bài thơ là::………………………………….....…… c) Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ “vương” (từ in đậm ) :…………………………….......... d) Tìm 2 từ ghép có tiếng “vương” đồng âm với từ “vương” trong đoạn thơ trên: ……………………………………………………………………………………………

0
20 tháng 12 2019

Lời giải:

Mầm cây, hạt mưa, cây đào được nhân hóa trong đoạn thơ trên :

- mầm cây : tỉnh giấc

- hạt mưa : chơi trốn tìm

- cây đào : lim dim mắt cười