Giúp mk vs mng ơi, 5ph mk ph nộp r!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔAMB có
MD là đường phân giác ứng với cạnh AB
nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}\)(1)
Xét ΔAMC có
ME là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\)(2)
Ta có: M là trung điểm của BC(gt)
nên MB=MC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
hay DE//BC(đpcm)
a: Xét tứ giác AICK có
AI//CK
AK//CI
Do đó: AICK là hình bình hành
a: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBFC vuông tại F có
góc B chung
=>ΔBDA đồng dạng với ΔBFC
=>BD/BF=BA/BC
=>BD*BC=BF*BA và BD/BA=BF/BC
b: Xét ΔBDF và ΔBAC có
BD/BA=BF/BC
góc DBF chung
=>ΔBDF đồng dạng với ΔBAC
c: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có
góc DBH chung
=>ΔBDH đồng dạng với ΔBEC
=>BD/BE=BH/BC
=>BD*BC=BH*BE
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có
góc FCB chung
=>ΔCDH đồng dạng với ΔCFB
=>CD/CF=CH/CB
=>CF*CH=CD*CB
=>BH*BE+CH*CF=BC^2
a: Xét ΔDBH có
BA là đường cao
BA là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBH cân tại B
b: AC=10cm
=>AB=5cm
\(BC=\sqrt{5^2+10^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)
-Hình vẽ:
a) -Xét △ABC có:
AM là trung tuyến (gt).
BN là trung tuyến (gt).
G là giao của AM và BN (gt)
=>G là trọng tâm của △ABC.
=>\(BG=\dfrac{2}{3}BN\)(1) (t/c trọng tâm).
\(CG=\dfrac{2}{3}CP\) (2) (t/c trọng tâm).
\(AG=\dfrac{2}{3}AM=2GM\) (t/c trọng tâm).
Mà \(GQ=2GM\) (M là trung điểm GQ).
=>\(GQ=AG=\dfrac{2}{3}AM\) (3).
-Từ (1),(2),(3) suy ra: Độ dài các đường trung tuyến của △BGQ bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.
b) -Xét △BMQ và △CMG ta có:
\(BM=CM\) (M là trung điểm của BC).
\(\widehat{BMQ}=\widehat{CMG}\) (đối đỉnh).
\(MQ=MG\) (M là trung điểm GQ)
=>△BMQ = △CMG (c-g-c).
=>\(BQ=CG\) (2 cạnh tương ứng).
-Ta có: \(BC< BG+CG\) (bất đẳng thức trong △BGC).
=>\(BC< BG+BQ\) (\(BQ=CG\))
=>\(\dfrac{1}{2}BC< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\)
Mà \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC).
=>\(BM< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\).
c) -Ta có: \(BG=2GN\) (G là trọng tâm của △ABC).
Mà \(BG=2IG\) (I là trung điểm của BG).
=>\(GN=IG\).
-Xét △IQG và △NAG có:
\(IG=NG\) (cmt).
\(\widehat{IGQ}=\widehat{NQA}\) (đối đỉnh).
\(QG=AG\) (cmt).
=>△IQG = △NAG (c-g-c).
=>\(IQ=AN\) (2 cạnh tương ứng) mà \(AN=\dfrac{1}{2}AC\) (N là trung điểm AC).
=>\(IQ=\dfrac{1}{2}AC\) (4).
-Ta có: \(CG=2GP\) (G là trọng tâm của △ABC).
Mà \(BQ=2BK\) (K là trung điểm BQ) và \(BQ=CG\) (cmt).
=>\(GP=BK\).
-Ta có: \(\widehat{BQM}=\widehat{CGM}\)(△BMQ = △CMG).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
=>BQ//CG.
-Xét △GBK và △BGP có:
\(BK=GP\left(cmt\right)\)
\(\widehat{KBG}=\widehat{PGB}\) (BK//PQ và so le trong).
\(BG\) là cạnh chung.
=>△GBK = △BGP (c-g-c).
=>\(GK=BP\) (2 cạnh tương ứng) mà \(BP=\dfrac{1}{2}AB\) (P là trung điểm AB).
=>\(GK=\dfrac{1}{2}AB\) (2).
-Từ (1) và (2) và \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC) suy ra:
Độ dài các đường trung tuyến của △BGP bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.
1. that
2. that night
3. the day before.
4. my
5. that evening
6. the previous week
7. her
8. there
9. the following day
10. two hours
11. then
1.that
2.that night
3.the day before
4.my
5.that night
6.the previous week
7.her 8.there 9 the following day 10.two hours before 11.then