Câu 2: Bình Sơn ngày nay thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Ngãi
B. An Giang
C. Long An
D. Quảng Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng B. Chăm pa C. Lâm pa. D. Chăm Lâm
Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
A. Đầu năm 905. B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.
Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D Hồng Châu
Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.
Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn B con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình D. Ngô Quyền
Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
Không có đáp án ak
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình. -
+ Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.
B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.
C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.
D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.
Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng B. Chăm pa C. Lâm pa. D. Chăm Lâm
Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:
A. Đầu năm 905. B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.
Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:
A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở
A. Thanh Hóa B. Ái Châu C. Diễn Châu D. Hồng Châu
Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:
A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.
Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là
A. Độc Cô Tổn B. con trai ông là Khúc Hạo
C. Cao Chính Bình D. Ngô Quyền
Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:
A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.
B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.
C. Phải công nhận việc đã rồi.
D. Sợ Khúc Thừa Dụ.
Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:
Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam.
C. Quảng Bình. D. Phú Yên.
⇒ Đáp án: C. Quảng Bình
Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung Bộ.
B. giáp biển Đông.
C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.
D. Của ngõ ra biển của Tây Nguyên và Đông bắc Cam- pu- chia.
⇒ Đáp án: C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.
Câu 33: Địa hình núi, gò đồi của Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?
A. Phía Đông. B. Phía Tây. C. Phía Bắc. D. Phía Nam.
⇒ Đáp án: B. Phía Tây
Câu 34: Địa hình vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. Rộng lớn màu mỡ.
B. Tập trung chủ yếu ở phía Tây.
C. Nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.
D. Địa hình bằng phẳng chủ yếu do phù sa bồi tụ.
⇒ Đáp án: C. Nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.
Câu 35: Bờ biển Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. Giáp vịnh Thái Lan.
B. Có nhiều cửa sông lớn nhất cả nước.
C. Khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.
D. Tương đối bằng phẳng, ít vũng, vịnh nước sâu.
⇒ Đáp án: C. Khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.
Câu 36: Sông ngòi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
B. nhiều phù sa bồi đắp lên đồng bằng châu thổ rộng lớn.
C. mùa lũ vào mùa hạ, thu.
D. mực nước ổn định quanh năm.
⇒ Đáp án: A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
Câu 37: Nguyên nhân về tự nhiên khiến giao thông theo hướng Đông – Tây của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn do
A. đất chủ yếu là đất cát pha.
B. địa hình hiểm trở.
C. có nhiều rừng ngập mặn che phủ.
D. chế độ nước sông ổn định quanh năm.
⇒ Đáp án: B. địa hình hiểm trở.
Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?
A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam.
C. Quảng Bình. D. Phú Yên.
Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là
A. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung Bộ.
B. giáp biển Đông.
C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.
D. Của ngõ ra biển của Tây Nguyên và Đông bắc Cam- pu- chia.
Câu 33: Địa hình núi, gò đồi của Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?
A. Phía Đông. B. Phía Tây. C. Phía Bắc. D. Phía Nam.
Câu 34: Địa hình vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. rộng lớn màu mỡ.
B. tập trung chủ yếu ở phía Tây.
C. nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.
D. địa hình bằng phẳng chủ yếu do phù sa bồi tụ.
Câu 35: Bờ biển Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. giáp vịnh Thái Lan.
B. có nhiều cửa sông lớn nhất cả nước.
C. khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.
D. tương đối bằng phẳng, ít vũng, vịnh nước sâu.
Câu 36: Sông ngòi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm
A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.
B. nhiều phù sa bồi đắp lên đồng bằng châu thổ rộng lớn.
C. mùa lũ vào mùa hạ, thu.
D. mực nước ổn định quanh năm.
Câu 37: Nguyên nhân về tự nhiên khiến giao thông theo hướng Đông – Tây của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn do
A. đất chủ yếu là đất cát pha.
B. địa hình hiểm trở.
C. có nhiều rừng ngập mặn che phủ.
D. chế độ nước sông ổn định quanh năm.
Câu 5. Các tỉnh và thành phố (cấp tỉnh) thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung là
A. Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam.
B. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam.
C. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Nam.
D. Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định.
Câu 6. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm nào sau đây?
A. 1975.
B. 1983.
C. 1986.
D. 1999.
Câu 7. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nào sau đây đang được khuyến khích phát triển ở nước ta?
A. Hợp tác xã nông – lâm.
B. Kinh tế hộ gia đình.
C. Nông trường quốc doanh.
D. Trang trại, đồn điền.
Câu 8. Tài nguyên nước ở nước ta có hạn chế nào sau đây?
A. Phân bố không đều giữa các vùng trên toàn lãnh thổ.
B. Chủ yếu là nước trên mặt và có ít nguồn nước ngầm.
C. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
D. Khai thác khó khăn để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 9. Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long.
B. Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
D. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 10. Nước ta gồm có những loại rừng nào sau đây?
A. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất.
B. Rừng sản xuất, rừng sinh thái và rừng phòng hộ.
C. Rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh và rừng đặc dụng.
D. Rừng sản xuất, rừng quốc gia và rừng phòng hộ.
Câu 11. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp?
A. Khí hậu.
B. Vị trí địa lí.
C. Địa hình.
D. Khoáng sản.
Câu 12. Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất nước ta là
A. Cà Mau.
B. Phả Lại.
C. Phú Mĩ.
D. Uông Bí.
Anh nghĩ phải là theo dõi Atlat hay là số liệu bảng nào, năm bao nhiêu, tháng nào chứ hỉ?
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn nằm ở tỉnh nào ?
A Hà Tĩnh
B Quảng Trị
C Quảng Bình
Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn nằm ở tỉnh nào ?
A Hà Tĩnh
B Quảng Trị
C Quảng Bình
D Nghệ An
D Nghệ An
Vào năm 1908, phong trào chống đi phu sưu thuế diễn ra sôi nổi ở đâu?
A. Quảng Nam-Quảng Ngãi
B. Quảng Nam- Đà Nẵng
Chọn A
A