K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

-Sơ đồ phản ứng: \(Al+O_2-->^{t^0}Al_2O_3\).

-Thêm hệ số 2 trước Al2O3 làm chẵn (nguyên tố nào là phi kim mà có chỉ số nguyên tố lẻ thì làm chẵn).

-6 chia 2 bằng 3, ghi hệ số 3 trước O2.

-4 chia 1 bằng 4, ghi hệ số 4 trước Al.

-Vì Al tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao nên bị oxi hóa.

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

12 tháng 2 2022

Tìm hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố hai bên bằng nhau 

12 tháng 2 2022

Thật ra anh nghĩ học căn bản thì đầu tiên:

- Em nắm chắc được các CTHH, biết CTHH nào tồn tại, CTHH nào không tồn tại. (Tránh trường hợp sáng tạo chất mới thành nhà phát minh vĩ đại của thế kỉ đấy)

- Sau đó em nắm chắc những mẹo để làm. VD như PTHH khử oxit kim loại với CO, H2 thì hệ số trước CO2, CO, H2O, H2 bằng chỉ số của O trong oxit, hệ số của kim loại bằng chỉ số của kim loại trong oxit. Rồi nhiều mẹo nữa.

- Sau này lên trên C3 em còn học thăng bằng electron, kĩ thuật hệ pt 4 ẩn cân bằng những pt 2 chất tg 2 chất sp đơn giản,..

- Chú ý là thà cân bằng sai còn hơn viết sai chất tham gia hay sp nhé!

 

Cố lên nào

1 tháng 2 2023

\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\\ C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

12 tháng 2 2022

hảo quá, ms lp 8 thì lôi ankan vào lmj =)))

lm thế có khi bn ấy không hiểu hơn :D

\(2C_2H_6+7O_2\rightarrow4CO_2+6H_2O\)

10 tháng 2 2019

Theo pt ta thấy

nAl : nO2 : nAl2O3 = 4 : 3 : 2 

Thử =>> chọnC

11 tháng 12 2021
Ai giải giúp mk vs ạ
13 tháng 4 2020

2H2+O2--to->2H2O

Fe3O4+4H2--to->3Fe+4H2O

PbO+H2---to>Pb+H2O

13 tháng 4 2020

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(4Fe+Fe_3O_4\rightarrow Fe+4H_2O\)

\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

Mọi người chỉ mình ạ! Bài 1: giải phương trình \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé * Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ! Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn. * Nó...
Đọc tiếp

Mọi người chỉ mình ạ! 

Bài 1: giải phương trình 

\(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé 

* Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ! 

Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn. 

* Nó có phụ thuộc vào dạng bài không ạ hay là chỉ có những bài mới được làm như vậy còn chỉ có những bài thì phải tìm điều kiện ngay từ đầu ạ ( và làm như vậy có bị mất trường hợp nào đi không) . giải thích tại sao 

Bài 3: 

Ví dụ: \(x^2\ge2x\) . 

* Tại sao khi mà chia cả hai vế cho x thì chỉ nhân 1 trường hợp ( bị thiếu trường hợp). Còn khi mà chuyển vế sang cho lớn hơn hoặc bằng 0 thì lại đủ trường hợp. giải thích mình tại sao lại bị thiếu và đủ trường hợp ạ! 

Giups mình đầy đủ chỗ (*) nhá! 

5

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

2 tháng 9 2016

PTHH:  2SO2 + O2 -> 2SO3