K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

28 tháng 2 2021

n thuộc -1 và 11 chắc chắn luôn mình bị lỗi nên không ghi lời giải được

28 tháng 2 2021

Ta có:5n+7 chia hết cho 3n+2

=>3{5n+7} + 5{3n+2} chia hết cho 3n+2

=>15n +21 - 15n - 10 chia hết cho 3n+2

=>11 chia hết cho 3n+2

=>3n+2 thuộc tập hợp ước của 11

Sau khi lập bảng giá trị ta được hai giá trị của n=-1 và 3

Vậy n=-1 hoặc n=3

25 tháng 12 2016

5n + 7 chia hết cho 3n + 2

=> 3(5n + 7) - 5(3n + 2) chia hết cho 3n + 2

=> (15n + 21) - (15n + 10) chia hết cho 3n + 2

=> 15n + 21 - 15n - 10 chia hết cho 3n + 2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;11}

3n + 2111
n-1/3 (loại)3 (tm)

Vậy n thuộc {3}

29 tháng 12 2016

Truẩn như Lê duẩn

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}