Trình bày các bước biểu diễn biểu đồ ở bảng dữ liệu trang 88 sgk tin 7. So sánh số hsg các năm của lớp 7A Mk ssang cần gấp mọi ng giúp mk vs.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 13: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 14: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:
A. 10 cột, 10 hàng. B. 10 cột, 8 hàng. C. 8 cột, 8 hàng. D. 8 cột, 10 hàng.
Câu 15: Để chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác nào?
A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột.
B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột.
C. Chọn lệnh Insert/Table/Insert Table, nhập 30 hàng, 10 cột.
D. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột.
Câu 16: Phần mềm soạn thảo văn bản là
A. Microsoft Word B.Microsoft Paint
C.Microsoft Excel D.Internet Explorer
Câu 17: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 18: Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì?
A. Mở video đó và xem.
B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó.
C. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì.
D. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn.
Câu 19: Khi sử dụng internet, những việc làm nào sau đây có thể khiến em bị hại.
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xa hội và thư điện tử.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 20: Mỗi ngày một học sinh cấp Trung học cơ sở nên truy cập Internet trong thời gian bao lâu?
A. 20/24. B. 12/24.
C. Càng dành ít thời gian sử dụng Internet càng tốt. D. 7/24.
Câu 21: Cấu trúc một sơ đồ tư duy gồm?
A. Các ý chi tiết của chủ đề nhánh.
B. Tên của các chủ đề phụ (triển khai từ ý của chủ đề chính).
C. Tên của chủ đề trung tâm (chủ đề chính).
D. Cả 3 ý trê
Câu 17: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 18: Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì?
A. Mở video đó và xem.
B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó.
C. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì.
D. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn.
Câu 19: Khi sử dụng internet, những việc làm nào sau đây có thể khiến em bị hại.
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xa hội và thư điện tử.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 20: Mỗi ngày một học sinh cấp Trung học cơ sở nên truy cập Internet trong thời gian bao lâu?
A. 20/24. B. 12/24.
C. Càng dành ít thời gian sử dụng Internet càng tốt. D. 7/24.
Câu 21: Cấu trúc một sơ đồ tư duy gồm?
A. Các ý chi tiết của chủ đề nhánh.
B. Tên của các chủ đề phụ (triển khai từ ý của chủ đề chính).
C. Tên của chủ đề trung tâm (chủ đề chính).
D. Cả 3 ý trên.
- Bảng dữ liệu:
1) Tổng số học sinh xếp loại học lực tốt của từng lớp trong khối 9 năm vừa qua: biểu đồ cột
Bôi đen vùng B14:C16
- Tiến hành chọn biểu đồ cột, thu được kết quả như sau:
2) Số học sinh lớp 9 xếp loại học lực tốt của trường 5 năm qua: biểu đồ đường
- Sử dụng hàm sum tính số học sinh lớp 9 xếp loại học lực tốt của trường 5 năm qua
- Bôi đen bảng trên rồi tiến hành vẽ biểu đồ đường
3) Tỉ lệ số học sinh khối 9 xếp loại học lực tốt, khá, đạt và chưa đạt (so với tổng số học sinh khối 9 của năm học trước: biểu đồ hình tròn
- Tính tỉ lệ lệ số học sinh khối 9 xếp loại học lực tốt, khá, đạt và chưa đạt cho ra kết quả như bảng sau:
- Vẽ biểu đồ tròn ta được kết quả
1- Các bước kẻ đường biên là
B1:chọn các ô cần kẻ đường biên
B2: Nháy chượt tại mũi tên ở lệnh Borders
B3: chọn tùy chọn đường biên thích hợp
2. Các bước định dạng lề trong ô tính :
B1: Chọn ô cần căn lề
B2: chọn lệnh lề cần căn
3.Các thao tác sắp xếp:
B1: nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu
B2: chọn lệnh A/z trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp dữ liệu tăng dần ( hoặc Z/A: giảm dần)
Tham khảo:
a) Biểu đồ cột ở bên biểu diễn số học sinh các khối lớp của trường em.
b)
c) Số học sinh khối lớp Hai nhiều hơn số học sinh khối lớp Một.
Số học sinh khối lớp Năm ít hơn số học sinh khối lớp Ba.
....
d) Tên các khối lớp theo thứ tự số học sinh từ ít đến nhiều là: Khối Một (Khối Năm), Khối Hai, Khối Bốn, Khối Ba.
-các bước đặt lề trang in:
Nháy chuột vào Page Setup trong bảng File → Hộp thoại Page Setup xuất hiện:Nháy chuột để mở trang Margins. Các lề hiện tại được liệt kê trong các ô Top, Bottom, Right, Left.Thay đổi các số trong các ô Top, Bottom, Right, Left để thiết đặt lề.-các bước sắp xếp dữ liệu:- Bước 1: Nháy một ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu - Bước 2: Nháy nút AZAZ↓trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc nháy nút ZAZA↓để sắp xếp theo thứ tự giảm dần).-các ưu điểm của việc biểu diễn dữ liệu trêm tramg tính bằng biều đồ:
Ưu điểm:
-Dễ hiểu, dễ so sánh, dễ dự đoán xu thế tăng giảm của dữ liệu
-Khi dữ liệu thay đổi biểu đồ sẽ đc tự động cập nhật
-Có nhiều dạng biểu đồ phong phú