1. Từ ghép có nghĩa tổng hợp được thể hiện trong câu nào sau đây?
a. Tàu hỏa, ruộng đồng, xe điện.
b. Đường ray, bánh rán, đen kịt.
c. Làng xóm, núi non, bánh trái.
d. Máy bay, xe đạp, máy móc.
2. Trong các câu sau, từ láy được thể hiện trong câu nào dưới đây?
a. Nao núng, thành thật, xinh xinh.
b. Ngoan ngoãn, da dẻ, lao xao.
c. Dẻo dai, may mắn, nhút nhát.
d. Thật thà, tự trọng, cheo leo.
3. Tên trò chơi nào sau đây rèn luyện sự khéo léo?
a. Kéo co.
b. Cờ tướng.
c. Đá cầu.
d. Ô ăn quan.
4. Trong câu: “Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực.” có các danh từ là:
a. Nguyễn Ngọc Ký, thiếu niên.
b. Thiếu niên, nghị lực.
c. Một thiếu niên, giàu.
d. Nguyễn Ngọc Ký, nghị lực.
5. Trong câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về.” có động từ là:
a. Mùa xuân.
b. Đã về.
c. Xinh đẹp.
d. Về.
6. Trong câu: “Mấy tiếng động rất nhỏ đã lọt vào tai chú mèo vàng.” có các tính từ là:
a. Tiếng động, nhỏ.
b. Nhỏ, vàng.
c. Vàng, lọt.
d. Tiếng động, chú mèo.
7. Trong câu: “Hoa giấy đẹp một cách giản dị.” vị ngữ là:
a. Hoa giấy.
b. Hoa giấy đẹp.
c. Một cách giản dị.
d. Đẹp một cách giản dị.
8. Chủ ngữ được in đậm trong câu: “Hoa mai nở vàng rực cả sân trường.” là do:
a. Danh từ tạo thành.
b. Cụm danh từ tạo thành.
c. Động từ tạo thành.
d. Tính từ tạo thành.
9. Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”
a. Tài nguyên.
b. Tài năng.
c. Tài trợ.
d. Tài sản.
10. Câu tục ngữ nào sau đây ca ngợi tài trí của con người?
a. Có chí thì nên.
b. Ở hiền gặp lành.
c. Người ta là hoa đất.
d. Giấy rách phải giữ lấy lề.
1.C
2.B
3.C
4.A
5.B
6.B
7.D
8.A
9.B
10.C
kkk bài dài quá đọc lú cả mắt_Học tốt nka_
1. Từ ghép có nghĩa tổng hợp được thể hiện trong câu nào sau đây?
a. Tàu hỏa, ruộng đồng, xe điện.
b. Đường ray, bánh rán, đen kịt.
c. Làng xóm, núi non, bánh trái.
d. Máy bay, xe đạp, máy móc.
2. Trong các câu sau, từ láy được thể hiện trong câu nào dưới đây?
a. Nao núng, thành thật, xinh xinh.
b. Ngoan ngoãn, da dẻ, lao xao.
c. Dẻo dai, may mắn, nhút nhát.
d. Thật thà, tự trọng, cheo leo.
3. Tên trò chơi nào sau đây rèn luyện sự khéo léo?
a. Kéo co.
b. Cờ tướng.
c. Đá cầu.
d. Ô ăn quan.
4. Trong câu: “Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực.” có các danh từ là:
a. Nguyễn Ngọc Ký, thiếu niên.
b. Thiếu niên, nghị lực.
c. Một thiếu niên, giàu.
d. Nguyễn Ngọc Ký, nghị lực.
5. Trong câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về.” có động từ là:
a. Mùa xuân.
b. Đã về.
c. Xinh đẹp.
d. Về.
6. Trong câu: “Mấy tiếng động rất nhỏ đã lọt vào tai chú mèo vàng.” có các tính từ là:
a. Tiếng động, nhỏ.
b. Nhỏ, vàng.
c. Vàng, lọt.
d. Tiếng động, chú mèo.
7. Trong câu: “Hoa giấy đẹp một cách giản dị.” vị ngữ là:
a. Hoa giấy.
b. Hoa giấy đẹp.
c. Một cách giản dị.
d. Đẹp một cách giản dị.
8. Chủ ngữ được in đậm trong câu: “Hoa mai nở vàng rực cả sân trường.” là do:
a. Danh từ tạo thành.
b. Cụm danh từ tạo thành.
c. Động từ tạo thành.
d. Tính từ tạo thành.
9. Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”
a. Tài nguyên.
b. Tài năng.
c. Tài trợ.
d. Tài sản.
10. Câu tục ngữ nào sau đây ca ngợi tài trí của con người?
a. Có chí thì nên.
b. Ở hiền gặp lành.
c. Người ta là hoa đất.
d. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Thu gọn